Lê Thị Bích Phương * Nguyễn Minh Thủy

* Tác giả liên hệ (ltbphuong@nomail.com)

Abstract

A process was explored for continuous enzymatic liquefaction of corn starch and subsequently saccharification to glucose. The process appeared to be quite efficient for conversion of starch to glucose and should be adaptable to corn milk processes. The effect on substrate saccharification of variables such as level of glucoamylase (0.05-0.15%), hydrolysis temperatures (60ữ70oC) and time (30 to 240 min) was studied. The degree of saccharification was assessed by determining the rate and extent of soluble solid content and glucose formed after glucoamylase treatment. Analyzed results using response surface models showed optimal conditions for hydrolyzation of corn starch by glucoamylase (enzyme concentration of 0.12% at temperature of 66.76oC during 237 to 240 minute) gave product with the highest reducing sugar content (13.61 ±  0.143%).
Keywords: Glucoamylase, reducing sugar, soluble solid content, temperature, time

Tóm tắt

Tiến trình đường hóa dịch tinh bột bằng enzyme gluco-amylase được thực hiện nối tiếp quá trình xử lý dịch hồ hóa tinh bột bắp nếp bằng enzyme a-amylase. Tiến trình này tỏ ra có hiệu quả trong xử lý chuyển hóa tinh bột thành đường glucose, thích hợp cho công nghệ sản xuất sữa bắp. ảnh hưởng của các nhân tố trong quá trình đường hóa được thực hiện, bao gồm tỷ lệ enzyme glucoamylase (0,05ữ0,15%), nhiệt độ (60ữ70oC) và thời gian thủy phân được thực hiện trong khoảng 30 đến 240 phút. Mức độ đường hóa được kiểm soát bằng tốc độ tạo thành các chất khô hòa tan và hàm lượng đường khử (glucose) sau các điều kiện xử lý bằng enzyme glucoamylase. Kết quả phân tích bằng sử dụng mô hình bề mặt đáp ứng cho thấy điều kiện tối ưu để thủy phân tinh bột bắp bằng glucoamylase với nồng độ enzyme 0,12% ở nhiệt độ 66,76oC trong 237 đến 240 phút cho hàm lượng đường khử đạt được cao nhất (13,61 ± 0,143%).
Từ khóa: Chất khô hòa tan, đường khử, glucoamylase, nhiệt độ, thời gian

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chowdary, GV., Krishna, SH., & Rao, GH, 2000. Optimization of enzymatic hydrolysis of mango kernel starch by response surface methodology. Bioprocess Engineering, 23(6), 681-685.

Crabb W.D. and Colin M., 1997. Enzymes involved in the processing of starch to sugar.Trend in Biotechnology, Vol. 15, pp. 349-352.

Dương Minh, 2000. Hoa màu. Giáo trình môn học. Trường Đại học Cần Thơ.

Ejigui J., Savoie L., Marin J. et al., 2007. Improvement of the nutritional quality of a traditional complementary porridge made of fermented yellow maize (Zea mays): effect of maize-legume combinations and traditional processing methods. Food Nutr Bull. Mar; 28(1):23-34.

Hoàng Kim Anh, Ngô Kế Sương, Nguyễn Xích Liên, 2003. Tính chất và khả năng thủy phân tinh bột sắn của một số amylase vi sinh vật.Tạp chí Sinh học 25 (2): 39-43.

Kennedy J.K. and White C.A., 1985. Handbook of Enzyme Biotechnology (ed. A. Wiseman). Chichester, UK: Ellis Horwood, pp. 147-207.

Kunamneni A. and Singh S., 2005. Response surface optimization of enzymatic hydrolysis of maize starch for higher glucose production. Biochemical Engineering Journal, 27(2), 179-190.

Miller G.L., 1959. Use of dinitrosalicylic acid reagent for determination of reducing sugar. Analytical Chemistry, 31(3): 426-428.

Mot R.D., Verachtert H., 1987. Purification and characterization of extracellular α-amylase and glucoamylase from the yeast Candida antarcticaCBS 6678. European Journal of Biochemistry, 164(3), pp. 643-654.

Nguyễn Đình Thưởng và Nguyễn Thanh Hằng, 2005. Công nghệ sản xuất và kiểm tra cồn ethylic. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Nguyễn Ánh Nguyệt, Lê Thị Thủy Tiên, Tạ Thu Hằng, Huỳnh Ngọc Oanh, Nguyễn Thủy Hương, Phan Thụy Huyền, 2004. Công nghệ enzyme. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Hương Giang, Trần Thị Luyến, 1998. Công nghệ enzyme. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.