Trần Thị Thùy Linh * Nguyễn Minh Thủy

* Tác giả liên hệ (tttlinh@nomail.com)

Abstract

Refreshment drink is traditionally called for cooked juice from natural herbs containing pharmaceutics, being extracted from different plants which are useful for cleanse the body. “Thuoc doi” (or called “Bo mam”) (Pouzolzia zeylanica L. Benn) is a typical type is known. The study was carried out to optimize the extraction of compounds with high biological activity (anthocyanins, tannins, total polyphenols and total soluble solid content) from medicinal plants. The process was investigated in the temperatures ranging of 70 to 90oC during 10 to 30 minutes and controlled pH (3 to 6). The results showed that the good conditions for extracting bioactives from “thuoc doi” plant is 90oC and 20 minutes ofboiling. The pH of extraction about 4 in combination with the stirring process recovered the highest content of bioactive compounds from “thuoc doi” plant.

Keywords: Bioactive compounds, temperature, time, pH, ?thuoc gioi? plant

Tóm tắt

Nước mát là tên gọi dân gian của các loại nước nấu từ các loại cây tựnhiên có chứa dược liệu giúp thanh nhiệt cơ thể. Cây thuốc dòi (hay còn gọi là “Bọ mắm”) (Pouzolzia zeylanica L. Benn) là một loại điển hình được biết đến với tính mát và nhiều tác dụng tốt. Nghiên cứu được thực hiện nhằm tối ưu hóa quá trình trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học cao (hàm lượng anthocyanin, tannin, polyphenol tổng số và tổng chất khô hòa tan) từ cây thuốc dòi. Các thông số khảo sát trong quá trình trích ly bao gồm nhiệt độ (7090oC), thời gian (1030 phút) và pH (36). Kết quảnghiên cứu cho thấy nhiệt độ tốt cho quá trình trích ly các hoạt chất sinh học từ cây thuốc dòi (dạng cắt khúc) là 90oC trong thời gian 20 phút. pHdịch trích khoảng 4 kết hợp với quá trình khuấy trộn cho hiệu suất thu hồi các hoạt chất sinh học từ nguyên liệu là cao nhất.

Từ khóa: Hoạt chất sinh học, nhiệt độ, thời gian, pH, cây thuốc dòi

Article Details

Tài liệu tham khảo

Al-Farsi, M.A. and Lee, C.Y., 2008. Optimization of phenolics and dietary fibre extraction from date seeds. Food Chemistry 108: 977-985.

AOAC INTERNATIONAL, 2003. AOAC Official Methods Program Manual, www.aoac.org/vmeth/omamanual/omamanual.htm

Cacace, J.E. and Mazza, G., 2003. Mass Transfer Process during Extraction of Phenolic Compounds from Milled Berries. Food and Eng. 59: 379 – 389.

Lowenthal, J., 1877. Uber die Bestimmung des Gerbstoffs., Z. Anal. Chem., 1877, volume 16, pages 33-48.

Mohamad, M., Ali M.W. and Ahmad, A., 2010. Modelling for extraction of major phytochemical components from Eurycoma longifolia. Journal of Applied Sciences, 10:2572-2577.

Ruenroengklin, N., Zhong J., Duan, X.W., Yang, B., Li, J.R. and Jiang, Y.M, 2008. Effects of various Temperatures and pH Values on the Extraction Yield of Phenolics from Litchi Fruit Pericarp Tissue and the Antioxidant Activity of the Extracted Anthocyanins. Int. J. Mol. Sci., 9, p. 1333-1341.

Singleton, V.L., R. Orthofer and R.M. Lamuela-Raventos. 1999. Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin-Ciocalteu reagent. Methods Enzymol., 299:152-178.

Swati, P. and S. Dibyajyoti. 2012. Pharmacognostic Studies of Aerial Part of Pouzolzia zeylanica(L.) Benn. Asian J. Pharm. Tech. Vol. 2: Issue 4, Pg 141-142.

Tô Đăng Hải. 2003. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (tập 1). NXB Khoa học và Kỹ thuật.

Vũ Hồng Sơn và Hà Duyên Tư. 2009. Nghiên cứu trích ly polyphenol từ chè xanh vụn- Phần 1: Các yếu tố ảnh hưởng quá trình trích ly polyphenol. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 47, số 1, trang 81-86.