Lê Hồng Giang * Nguyễn Bảo Toàn

* Tác giả liên hệ (lhgiang@ctu.edu.vn)

Abstract

Salinity tolerance of five soybean cultivars [Glycine max (L.) Merrill] Nhat 17A, MTĐ 748-1, MTĐ 176, MTĐ 760-4 and OMĐN 29 was evaluated by hydroponics with four levels of NaCl concentration (0, 1, 2 and 4 g/l). The results showed that NaCl affected the survival ability and growth of these soybean cultivars. The increase in salt concentrations caused the decrease in survival rate, as well as height, number of internode and root length of plants. MTĐ 176, OMĐN 29 and Nhat 17A had low survival rates with 25, 20 and 10%, respectively, at NaCl concentration 4 g/l after 5 weeks planted while MTĐ 760-4 could not survive at this salt level. Particularly, MTĐ 748-1 cultivar had the highest salt tolerance (survival rate of 70%). Symptoms of salt toxicity were observed at NaCl concentration of 4 g/l including plant stunting, poorly developed roots and mature leaves had interveinal chlorosis while veins remained green, burning of leaf tips and margins, followed by leaf abscission.
Keywords: Glycine max (L.) Merrill, salinity tolerance, hydroponics, NaCl, survival rate, root length

Tóm tắt

Sự chống chịu mặn của 5 giống đậu nành [Glycine max (L.) Merrill] Nhật 17A, MTĐ 748-1, MTĐ 176, MTĐ 760-4 và OMĐN 29 được đánh giá bằng phương pháp thủy canh với 4 mức độ muối NaCl 0, 1, 2 và 4 g/l. Kết quả cho thấy muối NaCl ảnh hưởng đến khả năng sống và sinh trưởng của cây đậu nành. Nồng độ muối tăng làm giảm tỷ lệ sống của cây, cũng như chiều cao cây, số lóng và chiều dài rễ. Các giống MTĐ 176, OMĐN 29, Nhật 17A có tỷ lệ sống thấp ở nồng độ NaCl 4 g/l lần lượt là 25, 20, và 10% ở 5 tuần sau khi trồng trong khi giống MTĐ 760-4 không sống được ở nồng độ này. Giống MTĐ 748-1 có khả năng chịu mặn cao nhất (tỷ lệ sống là 70%). Triệu chứng ngộ độc mặn quan sát được ở nồng độ muối NaCl 4 g/l là cây còi cọc, rễ phát triển nghèo nàn, lá trưởng thành thịt lá vàng, gân lá còn xanh, cháy chóp lá và bìa lá và theo sau là sự rụng lá.
Từ khóa: Glycine max (L.) Merrill, chống chịu mặn, thủy canh, NaCl, tỷ lệ sống, chiều dài rễ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abel, G. H., and A. J. MacKenzie. 1964. Salt tolerance of soybean varieties (Glycine max L. Merr.) during germination and later growth. Crop Sci., 4: 157–161.

Chang, R. Z., Y. W. Chen, G. H. Shao, C. W. Wan. 1994. Effect of salt stress on agronomic characters and chemical quality of seeds in soybean. Soybean Sci., 13: 101–105.

Gomez, Kwanchai A. and Arturo A. Gomez. 1984. Statistical procedures for agricultural research, 2nd Edition. John Wiley & Sons, Inc., pp. 306-308.

Kondetti, P., N. Jawali, S. K. Apte and M. G. Shitole. 2012. Salt tolerance in Indian soybean (Glycine max (L.) Merill) varieties at germination and early seedling growth. Annals of Biological Research, 3 (3): 1489-1498.

Nguyễn Phước Đằng. 2009. Chọn tạo giống đậu nành năng suất cao, ít nhiễm sâu bệnh, thích nghi trên địa bàn Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ. Trường Đại học Cần Thơ.

Phạm Văn Biên, Hà Hữu Tiến, Phạm Ngọc Qui, Trần Minh Tâm và Bùi Việt Nữ. 1996. Cây đậu nành. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Shereen, A., R. Ansari, and A. Q. Soomro. 2001. Salt tolerance in soybean (Glycine max L.): Effect on growth and ion relations. Jak. J. Bot., 33 (4): 393-402.

Taiz, L. and E. Zeiger. 2003. Plant physiology. Hardcover: 690 pages Publisher: Sinauer Associates; 3 edition.

Valencia, R., P. Chen, T. Ishibashi, and M. Conatser. 2008. A rapid and effective method for screening salt tolerance in soybean. Crop Sci. 48: 1773-1779.