Lê Minh Tường * Ngô Thị Kim Ngân

* Tác giả liên hệ (lmtuong@ctu.edu.vn)

Abstract

Two hundred and sixteen actinomycetes isolates were obtained from rice field in some provinces of Mekong Delta were determined for their antagonistic ability against sheath blight fungus Rhizoctonia solani on rice. Primary results indicated that, 27 of 216 isolates in total showed antagonistic ability against rice sheath blight fungus in in vitro condition. From primary results, 27 selective isolates were characteried for their inhibition efficacy of rice sheath blight fungus in in vitro condition with 5 replicates. The results found that, two isolates CT105 and CT68 (isolated from the rice fields of Can Tho city) could reduce mycelia growth of sheath blight fungus with radiuses of inhibition zones reaches 43.40mm and 32.80mm and antagonistic efficacy 79.66% and 72.03%, respectively.
Keywords: Actinomycetes, biological control, Rhizoctonia solani, sheath blight disease

Tóm tắt

Hai trăm mười sáu chủng xạ khuẩn được phân lập từ những mẫu đất thu thập tại ruộng lúa thuộc một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long được sử dụng đánh giá khả năng đối kháng đối với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn trong điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả đánh giá sơ khởi không lập lại cho thấy, 27 trong tổng số 216 chủng xạ khuẩn thể hiện khả năng đối kháng với nấm R. solani trong điều kiện in vitro. Từ kết quả đánh giá sơ khởi, tiếp tục chọn lọc 27 chủng có biểu hiện đối kháng đối với nấm R. solani để đánh giá chính thức về hiệu lực đối kháng đối với nấm gây bệnh khô vằn trong điều kiện in vitro với 5 lần lặp lại. Kết quả cho thấy có 2 chủng xạ khuẩn CT105 và CT68 (có nguồn gốc từ thành phố Cần Thơ) có khả năng ức chế sự phát triển khuẩn ty nấm gây bệnh đốm vằn cao hơn các chủng còn lại với bán kính vòng vô khuẩn lần lượt là 43,40 mm và 32,80 mm và hiệu suất đối kháng 79,66% và 72,03%.
Từ khóa: Bệnh đốm vằn, phòng trừ sinh học, Rhizoctonia solani, xạ khuẩn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cao L., Qiu Z., You J., Tan H. and Zhou S. (2005). “Isolation and characterization of endophytic streptomycete antagonists of Fusarium wilt pathogen from surface-sterilized banana roots”. Federation of European Microbiological Societies Microbiology Letters, 247: 147–152.

Đỗ Thu Hà, Hà Cẩm Thu, Phạm Thị Ngọc Dung và Đặng Thị Nguyệt Sương (2010). Nghiên cứu sự phân bố và động thái của hệ vi sinh vật đất tại xã Điện Thắng Nam - Điện Bàn - Quảng Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Đại học Đà Nẵng,5(40).

El-Abyad M. S., M. A. El-Sayed, A. R. El-Shanshoury and S. M. El-Sabbaqh (1996). Antimicrobial activities of Streptomyces pulcher, Streptomyces canescensand Streptomyces citreofluorescensagainst fungal and bacterial pathogens of tomato in vitro. Folia Microbiologica (Praha),41(4): 321-28.

Haesler, F., A. Hagn, M. Frommberger, N. Hertkorn, P. Schmitt-Kopplin, J. C. Munch and M. Schloter (2008). In vitro antagonism of an actinobacterial Kitasatospora isolate against the plant pathogen Phytophthora citricolaaselucidated with ultrahigh resolution mass spectrometry. Journal of Microbiological Methods, 75: 188–195.

Hasegawa, S., A. Meguro, M. Shimizu, T. Nishimura and H. Kunoh (2006). Endophytic Actinomycetes and Their Interactions with Host Plants. Actinomycetologica,20: 72–81.

Hastuti, R., Y. Lestari, A. Suwanto and R. Saraswati (2012). Endophytic Streptomyces spp. as Biocontrol Agents of Rice Bacterial Leaf Blight Pathogen (Xanthomonas oryzaepv. oryzae). HAYATI Journal of Biosciences, 19(4): 155-162.

Hsu, S. and J. Lockwood (1975). Powdered chitin agar as a selective medium for enumeration of actinomycetes in water and soil. Applied microbiology,29(3): 422-426.

Kotamraju, V. K. K. (2010). Management of Sheath Blight and Enhancement of Growth and Yield of Rice with Plant Growth-Promoting Rhizobacteria. Auburn University, Electronic Theses and Dissertations, Abstract. http://etd.auburn.edu/handle/10415/2381

Lê Minh Tường. (2014). Hiệu quả của xạ khuẩn trong phòng trị bệnh thán thư hại Gấc do nấm Colletotrichum spp. gây ra. Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 238-248.

Lê Ngọc Trúc Linh (2013). Đánh giá khả năng gây hại của các dòng nấm Colletotrichumspp. trên cây hành lá và bước đầu nghiên cứu phòng trừ bệnh bằng biện pháp hóa học và sinh học. Luận văn Thạc sĩ. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng Dụng. Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Thị Bích (2011). Đánh giá khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Fusarium oxysporum f.sp.niveumtrong điều kiện phòng thí nghiệm. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật. Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng Dụng. Trường Đại học Cần Thơ.

Lư Nhất Linh (2013). Đánh giá khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Phytophthoranicotianaegây bệnh thối gốc trên cây mè trong điều kiện in vitro. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật. Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng Dụng. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Lân Dũng và Nguyễn Kim Nữ Thảo (2006). Các nhóm vi khuẩn chủ yếu. Vietsciences.

Papagdee B., Kuekulvong C. and Mongkolsuk S., (2008). “Antifungal Potential of Extracellular Metabolites Produced by Streptomyces hygroscopicus against Phytopathogenic Fungi”. International Journal Biology Science 4: 330-337.

Punngram, N., Thamchaipenet, A. and Duangmal K. (2011). Actinomycetes from Rice Field Soil and Their Activities to Inhibit Rice Fungal Pathogens. Thai National AGRIS Centre. 234-241.

Sadeghi, A., A. R. Hesan, H. Askari, D. N. Qomi, M. Farsi and E. M. Hervan (2009). Biocontrol of Rhizoctonia solanidamping-off of sugar beet with native Streptomyces strains under field conditions. Biocontrol Science and Technology19(9): 985-991.

Tô Huỳnh Như (2012). Đánh giá khả năng đối kháng và hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với chủng nấm ColletotrichumST12 gây bệnh thán thư trên giống ớt sừng. Luận văn Thạc sĩ Bảo vệ thực vật. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng Dụng. Trường Đại học Cần Thơ.