Tất Anh Thư * , Hồ Văn Thiệt , Lê Ngọc Thanh Võ Thị Gương

* Tác giả liên hệ (tathu@ctu.edu.vn)

Abstract

The aim of this study was to assess the effect of organic fertilizer and plastic cover on some selected soil biological properties such as total microorganisms and enzyme activities in mangosteen orchard. The experiment was investigated through soil analysis of five treatments: (1) farmer practice of inorganic fertilizer application without plastic cover; (2) Recommended inorganic fertilizer combined with compost and without plastic cover; (3) Compost and without plastic cover; (4) Farmers? practice with plastic cover; (5) Recommended inorganic fertilizer, compost and plastic cover. The results showed that compost amendment, balanced inorganic fertilizer and platic cover in early rainy season resulted in highest total microbial density, microorganisms decomposing cellulose and Trichoderma sp. in soil. In addition, catalase, phosphatase enzyme activity were enhanced significantly in comparison to farmers? practice without plastic cover. There was no sinificant difference in ?-glucosidase enzyme activity among five treatments. In general, organic amendment, lower level and balanced inorganic fertilizers with plastic cover content in rainy season resulted in enhance microbial activities in soil of mangosteen orchard.
Keywords: Enzyme phosphatase, catalase, ?-Glucosidase, soil microbe, compost, balanced inorganic fertilizer

Tóm tắt

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá hiệu quả của bón phân hữu cơ và che bạt đến một số đặc tính sinh học đất như vi sinh vật đất, hoạt độ enzyme trong đất vườn trồng măng cụt. Nghiên cứu được thực hiện qua thu mẫu đất phân tích trên  5 nghiệm thức thí nghiệm (1) Sử dụng phân bón vô cơ theo nông dân và không che bạt; (2) Bón phân vô cơ theo khuyến cáo kết hợp phân hữu cơ (PHC) và không che bạt; (3) PHC không che bạt; (4) phân vô cơ kết hợp che bạt; (5) sử dụng phân vô cơ theo khuyến cáo, PHC và che bạt. Kết quả phân tích cho thấy tổng mật số vi sinh vật, mật số vi sinh vật có khả năng phân hủy cellulose và mật số nấm Trichoderma sp., hoạt động  của enzyme catalase, phosphatase đạt cao nhất ở nghiệm thức bón phân hữu cơ và phân vô cơ cân đối, kết hợp che bạt vào đầu mùa mưa, khác biệt có ý nghĩa so với chỉ bón phân vô cơ và không che bạt như nông dân. Tuy nhiên chưa có hiệu quả trong tăng hoạt động enzyme ?-Glucosidase trong đất. Do đó bón phân hữu cơ, vô cơ cân đối, giảm ẩm độ đất trong mùa mưa qua che phủ bạt giúp cải thiện đặc tính sinh học đất như tăng mật số vi sinh vật, tăng hoạt động của vi sinh vật có ý nghĩa trong đất liếp vườn trồng măng cụt.
Từ khóa: Enzyme phosphatase, catalase, ?-Glucosidase, vi sinh vật đất, phân hữu cơ, phân vô cơ cân đối

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alef K., P. Nannipieri and C. Trasar-Cepeda (1995). Phosphatase activity. In Alef K, Nannipieri P (eds) Methods in applied soil microbiology and biochemistry. Academic Press, London, pp. 335-344.

Angus J.F.; A.F.Van Herwaarden and G.N. Howe (1994). Productivity and break crop effects of winter-growing oilseeds. Aust. J. Exp. Agric., 31: 669–677.

Anna Piotrowska and Jan Koper (2010).Soil β-Glucosidase activity under winter wheat cultivated in crop rotation systems depleting and enriching the soil in organic matter. J. Elementol. 2010, 15(3): 593–600.

Anwesha Banerjee, Sanghamitra Sanyal and Sribir Sen (2012). Soil phosphatase activity of agricultural land: A possible index of soil fertility. Agricultural Science Research Journals Vol. 2(7), pp. 412-419, July 2012.

Aon M.A., and A.C. Colaneri (2001). Temporal and spatial evolution of enzymatic activities and physico-chemical properties in an agricultural soil. Appl. Soil Ecol. 18: 255–270.

Basu M., P. B. S. Bhadoria and S. C. Mahapatra (2011) Influence of Soil Ameliorants, Manures and Fertilizers on Bacterial Populations, Enzyme Activities, N Fixation and P Solubilization in Peanut Rhizosphere under Lateritic Soil. British Microbiology Resarch Journal. 1(1): 11-25, 2011.

Bořivoj Šarapatka (2003). Phosphatase activities (ACP, ALP) in agroecosystem soils. Doctoral thesis Swedish. University of Agricultural Sciences. Uppsala 2003. ISSN 1401-6249, ISBN 91-576-6403-X.

Carla da Silva Sousa, Rômulo Simões Cezar Menezes Sampaio, Francisco de Sousa Lima, Fritz Oehl, Everardo Valadares de Sá Barreto and Leonor Costa Maia (2013). Arbuscular mycorrhizal fungi within agroforestry and traditional land use systems in semi-arid Northeast Brazil. Acta Scientiarum. Agronomy 2013 35(3), pp 307-314.

Chen Y., C. Wang, Z . Wang, S. Huang (2004). Assessment of contamination and genotoxicity of soil irrigated with wastewater. Plant and Soil, 261: 189–196.

Cwalina-Ambroziak B. , and T. Bowszys (2009).Changes in fungal communities in organically fertilized soil. Plant Soil Environ., 55, 2009 (1): 25–32.

Das S.K.and Varma A. (2011). Role of Enzymes in Maintaining Soil Health. In: Varma A., Shukla G. (ed) Soil Biology Soil Enzymology Springer Nodia, India 22, 25-42.

De Weger, L.A.,Van der Bij, A.J., L.C. Deckkers, M. Simons, C.. Wijffelman and B.J.J., Lugtenberg (1995). Colonization of the rhizoshphere of crop plants by plantbeneficial Pseudomonas. FEMS Microbiol. Ecolo. 17: 221-228.

Eivazi F. and M.A. Tabatabai (1988). Glucosidases and galactosidases in soils. Soil Biol. Biochem.,20: 601-606.

Fahime, Ahmadi Nasab,, Abbas ghanbari- malidareh, and Mohammad Yazdani, (2011). Enhancement of soybean (Glycine max (L.) Merril.) seedling vigor by Trichoderma harsianum as a biofertilizer. Res. Opin. Anim. Vet. Sci., 1(S), S128-S132.

Gianfreda L, M A. Rao, A. Piotrowska, G. Palumbo, C. Colombo (2005). Soil enzyme activities as a_ected by anthropogenic alterations: intensive agricultural practices and organic pollution. Science of the Total Environment, 341: 265–279.

Glinski, J., Z. Stepniewska and M. Brezezinska (1986). Characterization of the dehydrogenase and catalase activity of the soils of two natural sites with respect to the soil oxygenation status. Pol. J. Soil Sci., 19:47-52.

Gomathi, S. and V. Ambikapathy (2011). Antagonistic Activity of Fungi Against Pythium debaryanum (Hesse) Isolated From Chilli Field Soil. Pelagia Research Library Advances in Applied Science Research, 2011, 2 (4): 291-297.

Hồ Văn Thiệt, Võ Thị Gương, Lê Đình Tấn Tài. (2012). Biện pháp cải thiện năng suất và sự chảy nhựa trái măng cụt (Garcinia mangostanaLinn.) tại huyện Chợ Lách, Bến Tre. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. Tháng 11. 2012. Trang 91-94.

Hoitink, H.A.J., and M.J. Boehm (1999). Biocontrol within the context of soil microbial communities: a substrate-dependent phenomenon. Annu. Rev. Phytopathol. 37, 427–446.

Hu J.J., Z.Y. Gu, J.L. Wen, S.Q. Wang (1999). Effect of water stress on membrane lipid peroxidation in maple. J. Northwest For. College, 14: 7–11.

Inam-UL-HAQ M., N. Javed, M. Ahsan Khan, M.J. JaskanI, M.M. Khan, H.U. Khan,G. Irshad and S.R. Gowen (2009). Role of temperature, moisture and trichoderma species on the survival of Fusariumoxysporum ciceri in the rainfed areas of pakistan. Pak. J. Bot., 41(4): 1965-1974, 2009.

Joshi, B. B., Bhatt, R. P., and D. Bahukhandi, (2010). Antagonistic and plant growth activity of Trichoderma isolates of Western Himalayas. Journal of Environmental Biology, 31(6), 921-928.

Khosro Mohammadi, Mokhtar Eskandari, Asad Rokhzadi and Gholamreza Heidari (2012). Canola Traits and Some Soil Biological Indices in Response to Fertilizer and Tillage Management. American-Eurasian J. Agric. & Environ. Sci., 12 (3): 377-383, 2012.

Klose S., J. M. Moore and M. A. Tabatabai (1999). Arylsulfatase activity of microbial biomass in soils as affected by cropping systems. Biol Fertil Soils 29:46 – 54.

Lili Zhang, W.U. Zhijie, Lijun Chen, Yong Jiang and L.I. Dongpo (2009). Kinetics of catalase and dehydrogenase in main soils Northeast China under different soil moisture conditions. Agricultural Journal. Vol 4. Issue 2. Page : 113-120.

Ma, X. Z. , L. J. Chen, Z. H. Chen1, Z.J. Wu1, L.L. Zhang and Y.L. Zhan (2010). Soil Glycosidase Activities And Water Soluble Organic Carbon Under Different Land Use Types. R.C. Suelo Nutr. Veg. 10(2): 93 - 101 (2010).

Manici M., F. Caputo and V. Babini. (2004). Effect of green manure on Pythium spp. population and microbial communities in intensive cropping systems. Plant and Soil. Volume 263, Number 1 (2004), 133-142.

Meena Devi and V.S. Paul (2008). Influence of soil factors on population dynamics of bioagent -Trichoderma harzianum. Indian Phytopath. 61 (1): 87-89 (2008).

Mohd. Rajik, S. P. Pathak, S. K. Biswas and Prem Naresh (2011). Effect of organic amendment on soil microflora and soil borne diseases of potato. Indian Phytopath. 64 (3) : 280-285 (2011).

Naga Madhuri, K.V.; K. Vijay Krishna Kumar, N. Sreeram Reddy, M . Subba Rao, T. Prathima, M. Hemanth Kumar, V. Sai Sruthi, N. V. Sarala and V.Giridhar (2012). Influence of organic fertilizers on the population levels of trichoderma spp. and pseudomonas fluorescens in sugarcane. Journal of Sugarcane Research (2012) 2(1) : 61-63.

Nazan Uzun and Refik Uyanöz (2011). Determination of Urease Catalase Activities and CO2Respiration in Different Soils Obtained From in Semi Arid Region Kenya, Turkey. Trends Soil Sci Plant Nutr J 2011 2(1):1-6. www.academyjournals.net.

Osman, M.B. and A.R. Milan ( 2006). Mangosteen production in Thailand, pp. 32–35. In J.T. Williams, R.W. Smith, N. Haq and Z. Dunsiger, (eds.). Mangosteen, Garcinia mangostana L.Southampton, UK, University of Southampton, International Centre for Underutilised Crops.

Pascual, J. A., C. Garcia and T. Hernandz (1999). Lasting microbiological and biochemical effects of the addition of municipal solid waste to an arid soil. Biol.Fert. Soils, 30 (1-2): 1-6.

Patricia W. Stege, Germán A. Messina, Guillermo Bianchi, Roberto A. Olsina and Julio Raba (2010). Determination of β-glucosidase activity in soils with a bioanalytical sensor modified with multiwalled carbon nanotubes. Anal Bioanal Chem (2010) 397:1347–1353.

Pechkeo, S., S. Sdoodee and C. Nilnond (2007). The effects of calcium and boron sprays on the incidence of translucent flesh disorder and gamboge disorder in mangosteen (Garcinia mangostana L.). Asetsart Journal (Nature Science). Vol. 41: 621-632.

Porras Piedra A.; M. L. Soriano Martín, A. Porras Soriano and G. Fernández Izquierdo (2005). Influence of arbuscular mycorrhizas on the growth rate of mist-propagated olive plantlets. Spanish Journal of Agricultural Research (2005) 3(1), 98-105.

Ratul Nath and R. Samanta (2012). Soil pH, microbial population, nitrate reductase and alkaline phosphatase activities of different environment of Dibrugarh district, Assam. Advances in Applied Science Research, 2012, 3 (3):1772-1775.

Samuel Alina Dora, Cornel Domuţa, Maria Șandor, Ioana Borza, Cristian Domuța, Adrian Vușcan, Radu Brejea (2012). The effect of green-manure on soil biological parameters. Analele Universităţii din Oradea, Fascicula Protecţia Mediului Vol. XIX, 2012.

Sdoodee, S. and S. Limpun-Udom. (2002). Effect of excess water on the incidence of translucent flesh disorder in mangosteen (Garcinia mangostana L.). Acta Hort. 575: 813–820.

Seidle H.F., and R.E. Huber (2005). Transglucosidic reactions of the Aspergillus niger family 3 β-glucosidase: Qualitative and quantitative analyses and evidence that the transglucosidic rate is independent of pH. Arch. Biochem. Biophys. 436: 254-264.

Sergio de los Santos-Villalobos, Doralinda A. Guzmán-Ortiz, Miguel A. Gómez-Lim, John P. Délano-Frier, Stefan de-Folter, Prometeo Sánchez-García, Juan J. Peña-Cabriales (2013). Potential use of Trichoderma asperellum (Samuels, Liechfeldt et Nirenberg) T8a as a biological control agent against anthracnose in mango (Mangifera indica L.). Biological Control 64 (2013) 37–44.

Sinsabaugh, R.L., (2010). Phenol oxidase, peroxidase and organic matter dynamics of soil. Soil Biology and Biochemistry 42, 391-404.

Trần Thị Lệ, Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Xuân Kỳ, 2012. Tuyển chọn chủng nấm Tichoderma spp. phân giải cellulose mạnh để sản xuất phân hữu cơ vi sinh và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng đối với giống đậu xanh 208 vụ Đông Xuân 2011 tại HTX Hương Long, Thành phố Huế. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 71, số 2, năm 2012.

Trần Viết Minh (2010). Cẩm nang quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc một số cây trái và hướng dẫn lập kế hoạch sản xuất trong nông hộ, tổ, nhóm nông dân. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Thành Phố Hồ Chí Minh. Trung Tâm khuyến nông. 58 Trang.

Ulrich A., G. Klimke, and S. Wirth. (2008). Diversity and Activity of Cellulose-Decomposing Bacteria, Isolated from a Sandy and a Loamy Soil after Long-Term Manure Application. Microb Ecol. 55:512–522.

Valérie Gravel, Claudine Ménard and Martine Dorais (2009). Pythium root rot and growth responses of organically grow geranium plants to beneficial microorganisms. Hort Science: 44(6):1622-1627. 2009.

Vu Tiên Khang, Nguyen Thi My Anh, Pham Minh Tu, Nguyen Thi Hong Tham (2013). Isolation and selection of trichoderma spp. xhibiting high antifungal activities against major pathogens in Mekong Delta. Omonrice 19: 159-171 (2013).