Ngô Nam Thanh * , Lê Việt Dũng , Lê Văn Khoa , Võ Quang Minh HUYNH DUY TAN

* Tác giả liên hệ (NTNAM@NOMAIL.COM)

Abstract

Study aims to assess the ability of improving the acid sulfate soils, increasing soil fertility and rice yield in greenhouse conditions. The experiment was conducted in greenhouse, Winter-Spring cropping season 2012-2013 at Can Tho University. Local rice variety Nui Voi 1 (NV1) was used, which is grown on strongly acid sulfate soil (Epi Orthi Thionic Gleysols) in Hoa An, Hau Giang. Steel lag fertilizer was calculated on the basis of the capability to completely neutralize the acidity in the soil. The amounts of steel lag needed to neutralize acidity as dose one and a double dose. Results showed that in the treatments with steel slag, rice growth was better than the control compared with no steel lag treatments in the both doses, however there was not significant different between 2 doses.
Keywords: Steel lag, acid sulfate soil, rice yield

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng cải thiện đặc tính đất phèn, tăng độ phì cho đất và năng suất lúa điều kiện nhà lưới. Thí nghiệm được thực hiện ở vụ Đông Xuân 2012-2013 tại nhà lưới Trường Đại học Cần Thơ. Sử dụng giống lúa Núi Voi 1 (NV1), được trồng trên đất phèn nặng Epi Orthi Thionic Gleysols (Hòa An, Hậu Giang). Phân xỉ thép được tính toán trên cơ sở khả năng trung hòa hoàn toàn lượng acid trong đất, với liều lượng xỉ thép cần thiết để trung hòa toàn bộ và gấp đôi liều lượng trên. Kết quả cho thấy ở nghiệm thức có bón phân xỉ thép lúa sinh trưởng tốt hơn có ý nghĩa so với đối chứng không bón ở cả 2 liều lượng, nhưng không có sự khác biệt của 2 liều lượng trên.
Từ khóa: Xỉ thép, đất phèn, năng suất lúa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Khoa học và Công nghệ. (2009). TCVN 6705:2009 Chất thải rắn thông thường - phân loại (Normal solid wastes - Classification): Hà Nội.

Bộ Tài Nguyên và Môi Trường. (2008). QCVN 03 : 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất - National technical regulation on the allowable limits of heavy metals in the soils. NXB Hà Nội.

Branca, T. A., & Colla, V. (2012). Possible Uses of Steelmaking Slag in Agriculture: An Overview.

Gultom, P. R. (2012). Effects of Steel Slag on Chemical Properties of Acid Sulphate Soil and Production of Rice (Oryza sativa L). Soil Science and Land Resource.

Huỳnh Quang Tín. (2011). Báo cáo Kết quả chọn - tạo giống lúa Núi Voi 1 (NV1), Viện Nghiên cứu và Phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long.

Sumitomo Forestry Co.LTD. (2012). Soil amendment business of steel slag products. Sumitomo Metals.

Tatsuhito Takahashi, & Kazuya Yabuta. (2002). New applications for Iron and Steelmaking Slag. NKK Technical Report, 43-48(2002).

Trần Kim Tính & Lê Văn Khoa. (2011). Cân bằng hóa học và tình trạng dinh dưỡng K, Ca, Mg, Mn đối với lúa của 6 biểu loại đất trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 287-297.

Wirojanagud, W., & Suwannakom, S. (2008). Trans-boundary Issue on Water Quality and Sedimentation of the Mekong River. GMSARN International Conference on Sustainable Development: Issues and Prospects for the GMS12-14 Nov. 2008.