Nguyễn Văn Bo * , Lê Văn Bé , Cao Nguyễn Nguyên Khanh , Ngô Ngọc Hưng Nguyễn Quốc Khương

* Tác giả liên hệ (nvbo@nomail.com)

Abstract

The field study has been conducted in saline water instrusion area at Long My district - Hau Giang province during wet season 2014. The objective was to determine effect of CaO, Brassinosteroid and KNO3 in improving rice yield and growth under saline water irrigation condition. There were 7 treatments arranged in randomized complete block design with 3 replicates. Rice was irrigated saline water at 5, 10 and 17 days after sowing with concentration of 3?. The results showed that spray KNO3, CaO boardcasting or spray Brassinosteriod before saline irrigation has promoted the accumulation of proline in rice at 45 and 70 days old after sowing. Also, Brassinosteriod spraying or KNO3 spraying maintain good height through the stages of rice growth. Rice growth was improved through the effective maintenance on the number of panicle per m2, number of filled grains/panicle lead to increased yields after KNO3 spraying or CaO boardcasting combination Brassinosteriod spraying. Electrical conductivity (ECe) of the soil increased highly at 45 days after sowing.
Keywords: Saline water irrigation, salt tolerance, improve rice growth, KNO3, Brassinosteroid

Tóm tắt

Thí nghiệm đồng ruộng được thực hiện ở vùng xâm nhập mặn tại Long Mỹ - Hậu Giang, vụ Hè Thu năm 2014. Mục tiêu là để xác định hiệu quả của KNO3, Brassinosteroid và CaO trong việc cải thiện sinh trưởng và năng suất cây lúa dưới điều kiện tưới mặn. Có 7 nghiệm thức được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên 1 nhân tố với 3 lần lặp lại. Lúa được tưới mặn vào lúc 5, 10 và 17 ngày sau khi sạ với nồng độ bằng 3?. Kết quả thí nghiệm cho thấy, phun Brassinosteriod, bón CaO hoặc phun KNO3 trước khi tưới mặn 1 ngày đã thúc đẩy sự tích lũy proline trong cây lúa ở giai đoạn 45 và 70 ngày sau khi sạ (SKS). Ngoài ra, phun KNO3 hoặc phun Brassinosteriod giúp duy trì tốt chiều cao cây lúa qua các thời điểm quan sát. Sinh trưởng của cây lúa được cải thiện tốt thông qua việc duy trì hiệu quả số bông/m2, số hạt chắc/bông dẫn đến gia tăng năng suất lúa sau khi phun KNO3 hoặc bón CaO kết hợp phun Brassinosteriod. Độ dẫn điện (ECe) trong đất tăng cao vào lúc 45 ngày sau khi sạ.
Từ khóa: Tưới nước mặn, chống chịu mặn, cải thiện sinh trưởng lúa, KNO3, Brassinosteroid

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abdullah Z., M. A. Khan and T. Z. Flowers (2001), Causes of sterility in seed set of rice under salinity stress, J. Agron. Crop Sci. 167 (1), 25 - 32.

Anuradha S. and S. S. R. Rao (2003), Application of brassinosteroids to rice seeds (Oryza sativa L.) reduced the impact of salt stress on growth, prevented photosynthetic pigments loss and increased nitrate reductase activity, Plant Growth Regul. 40, 29 - 32.

Bates L. S., R. P. Waldren and I. D. Teare (1973), “Rapid determination of free proline for water stress studies”, Plant and Soil, 39(1), pp 205-207.

Grattan S. R., L. Zeng, M. C. Shannon and S. R. Roberts (2002), Rice is more sensitive to salinity than previously thought, California Agriculture, Volume 56, Number 6, 189 - 195.

Hasamuzzaman M., M. Fujita, M. N. Islam, K. U. Ahamed and K. Nahar (2009), Performance of four irrigated rice varieties under different levels of salinity stress, International Juornal of Integrative Biology, Volume 6, No 2, 85 - 90.

Khan M. S. A., A. Hamid, A. B. M. Salahuddin, A. Quasem and M. A. Kanm (1997), Effect of NaCl on growth, photosynthesis and mineral ions accumulation of different types of rice (Oryza sativa L.), J. Agron. Crop Sci., 179, 149 - 161.

Lauchli A. and S. R. Grattan (2007), Plant Growth and Development under Salinity Stress, In: Jenks M. A., P. M. Hasegawa and S. M. Jain, (Eds.), Advances in Molecular Breeding Toward Drought and Salt Tolerant Crops, Springer, Dordrecht, The Netherlands, 1 - 32.

Maas E. V. and G. J. Hoffman (1977), Crop salt tolerance - current assessment, J Irrig Drain Div, ASCE 103 (IR2), 115 - 34.

Maas E. V. and S. R. Grattan (1999), Crop yields as affected by salinity, In: Skaggs RW, van Schilfgaarde J (eds.). Agricultural Drainage, Agron Monogr 38. ASA, CSSA, SSA, Madison, WI, 55 - 108.

Nguyễn Văn Bo (2011a), Ảnh hưởng của calcium lên sinh trưởng và dinh dưỡng của cây lúa trên đất nhiễm mặn, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Trồng trọt, Trường Đại học Cần Thơ, trang 46 - 67.

Nguyễn Văn Bo, Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo Vệ và Ngô Ngọc Hưng (2011b), Ảnh hưởng của canxi đến khả năng sản sinh proline và sinh trưởng của cây lúa trên đất nhiễm mặn, Tạp chí Khoa học 18b, Trường Đại học Cần Thơ, trang 203 - 211.

Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng (1997), Giáo trình cây lương thực (tập 1- cây lúa), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 16 - 82.

Phap V. A. (2006), Induction of salt tolerance in rice (Oryza sativa L.) by brassinosteroids, Ph. D. Thesis, University of Bonn, Bonn, Germany.

Singh K. N. (2005), Major nutrient management for sustaining rice - wheat productivity in reclaimed sodic soils. In: Abstract of International Conference on Soil, Water and Environmental Quality - Issues and Strategies, Organized by Indian Soc. of Soil Sci., at IARI., New Delhi, Jan. 28 - Feb. 1, 2005, 255.

Shah. S. H., S. Tobita and Z. A. Swati (2003), Supplemental calcium enhances growth and elicits proline accumulation in NaCI-stressed rice roots. Journal of Biological Sciences 3 (10), 903 - 914.

Tanwar (2003), Saline water management for irrigation (3rd Revised Draft), International Commission on Irrigation and Drainage (ICID) New Delhi, India

Thirumeni S. and M. Subramanian (1999), Character association and path analysis in saline rice, Vistas of Rice Res., 192 - 196.

Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang (2014), Kế hoạch phòng chống hạn và xâm nhập mặn.

Zaibunnisa A., M. A. Khan, T. J. Flower, R. Ahmad and K. A. Malik (2002), Causes of sterility in rice under salinity stress, Prospects for saline agriculture, 177 - 187

Zelensky G. L (1999), Rice on saline soils of Russia, Cahiers Options Méditerranéennes, vol. 40, 109 - 113.

Zeng L. and M. C. Shannon (2000a), Effects of salinity on grain yield and yield components of rice at different seeding densities, Agron. J. 92, 418 - 423.

Zeng L. and M. C. Shannon (2000b), Salinity effects on seedling growth and yield components of rice, Crop Sci. 40, 996 - 1003.

Zeng L., S. M. Lesch and C. M. Grieve (2003), Rice growth and yield respond to changes in water depth and salinity stress, Agr. Water Manage., 59, 67 - 75.