Huỳnh Kim Diệu * Võ Thị Tuyết

* Tác giả liên hệ (hkdieu@ctu.edu.vn)

Abstract

To evaluate the genetic diversity and the antibacterial activity of Allium tuberosum Roxb. et Spreng, at first, the 15 plants in different places in the Mekong Delta were collected to analyze genetic diversity by using RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA) markers, then their leaves that were planted in the same soil conditions were taken for extracting by methanol and to test antibacterial activity expressed as minimum inhibitory concentration (MIC) against eight tested bacterial strains: Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella spp., Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri and Edwardsiella tarda by agar dilution method. Results showed that: Allium tuberosum Roxb. et Spreng was divided into 3 groups with the genetic distance from1.000 to 6.325. Their leave?s extracts had good antibacterial activity against tested bacterial strains (512 àg/ml ? MIC ? 4096 àg/ml).  They had best effect on Staphylococcus aureus (group 1b and group 2 with MIC=512 àg/ml), followed by Escherichia coli (group 3 with MIC= 1024 àg/ml) and Streptococcus faecalis (group 1a with MIC= 1024 àg/ml).
Keywords: Allium tuberosum Roxb. et Spreng, genetic diversity, antibacterial activity

Tóm tắt

Để đánh giá sự đa dạng di truyền và khả năng kháng khuẩn của cây Hẹ (Allium tuberosum Roxb. et Spreng); trước tiên, 15 mẫu cây Hẹ ở các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long được chọn ngẫu nhiên để phân tích đa dạng di truyền bằng kỹ thuật  RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA); kế đến ly trích bằng methanol và thử khả năng kháng khuẩn bằng phương pháp pha loãng trong thạch (xác định nồng độ ức chế tối thiểu: MIC), sau khi trồng các cây trong cùng điều kiện đất, trên 8 chủng vi khuẩn Staphylococus aureus, Streptococcus faecalis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella spp, Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri, Edwardsiella tarda. Kết quả đạt được:ca?c mâ?u Hẹ có sự đa dạng vê? di truyền DNA và chia làm 3 nhóm với khoảng cách liên kết dao động từ 1,000 đến 6,325. Cao Hẹ có khả năng ức chế trên tâ?t ca? ca?c chủng vi khuâ?n thi? nghiê?m (512 àg/ml ? MIC ? 4096 àg/ml). Các nhóm cây Hẹ tác động tốt nhất trên vi khuẩn Staphylococus aureus (nhóm Hẹ 1b và nhóm Hẹ 2 với MIC=512 àg/ml), kế đó là vi khuẩn Escherichia coli (nhóm Hẹ 3 với MIC= 1024 àg/ml) và vi khuẩn Streptococcus faecalis (nhóm Hẹ 1a với MIC= 1024 àg/ml).
Từ khóa: Hẹ, đa dạng di truyền, hoạt tính kháng khuẩn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Adejuwon, A. O., M. A. Bisi-Johnson., F. T Olarewaju and O. A Agboola, 2010.Antibiotics resistance of a strain of treptococcus faecalis isolated from sewage oxidation pond. Department of Biochemistry and Microbiology. 2(11): 364-366.

Anakalo Shitandi and Milcah Mwangi, 2004. Occurrence of multiple antimicrobial resistance among S. aureus isolates from Kenyan milk. The Journal of Food Technology in Sfrica.

Bùi Thị Tho, 2003. Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi. NXB Hà Nội.

Đỗ Tất Lợi, 2003. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học.

Dolye J. J., 1991. DNA protocols for plants-CTAB total DNA isolation. In: Hewitt GM (ed) Molecular techniques intaxonomy, Springer, Berlin, Heidelberg New York. Pp. 283 – 293.

Lê Văn Tạo, 2006. Bệnh do Escherichia coli gây ra ở lợn. Khoa học kỹ thuật thú y. 8(3): 75-84.

Nguyễn Văn Đàn và Nguyễn Viết Tựu, 1985. Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc. Thành phố Hồ Chí Minh. NXB Y học.

Sneath, P.H.A. and R.R. Sokal, 1973. Numerical taxonomy.Freeman. San Francisco. p.573.

Trương Công Quyền và ctv, 1986. Thực hành dược khoa. NXB Y học.

Từ Minh Koóng và ctv, 2001. Kỹ thuật sản xuất dược phẩm Tập I. Đại học Dược Hà Nội.

Võ Văn Chi, 1999. Từ điển cây thuốc Việt Nam. NXB Y học.