Nguyễn Văn Hòa * Đặng Kim Thanh

* Tác giả liên hệ (nvhoa@ctu.edu.vn)

Abstract

Microalgae are considered as valuable feed for Artemia. The aim of this experiment was to assess the potential of the biofloc technology for brine shrimp through composition of algae prevailed in fertilized ponds. The experiment was carried out in earthen pond (150 m2) at four different salinities (35, 60, 80 and 100?) with 3 replicates per each treatment, the experimental period was 21 days. Algae composition were 44, 34, 21 and 19 genus at 35, 60, 80 and 100? treatments, respectively, Bacillariophyta was the most dominant genus at all treatments. At the 35 and 60? treatments, the dominant genus were usually Peridinium (dinophyta), Nitzschia (Bacillariophyta); Nanochloropsis, Tetraselmis (Chlorophyta). While at the higher salinities (80 and 100?), Nitzschia, Chlamydomonas, Nannochloropsis, Tetraselmis were dominant genus. The density of the algae was from 7,093 to 47,589 cells/L. There were not statistically significant in the density of algae among the treatments (p>0.05) during the experimental period, excepted at day 15 and 18 (p <0.05). Results of experiment showed that at the salinity of 80 and 100? were suitable to apply for Artemia pond culture as the presence of suitable algae .
Keywords: Algae composition, salinity, fertilizer pond, biofloc

Tóm tắt

Vi tảo được xem là nguồn thức ăn có giá trị cho Artemia. Mục đích của thí nghiệm này nhằm đánh giá tiềm năng của việc ứng dụng công nghệ biofloc trên đối tượng Artemia thông qua khảo sát thành phần tảo hiện diện trong ao bón phân. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức (35, 60, 80 và 100?) và 3 lần lặp lại, được bố trí trong các ao có diện tích 150 m2, mực nước 30 cm, thời gian thí nghiệm 21 ngày. Kết quả đã phát hiện 44, 34, 21 và 19 giống tảo tương ứng với các nghiệm thức (NT) 35, 60, 80 và 100?, trong đó ngành tảo khuê chiếm ưu thế về số lượng. Các giống tảo chiếm ưu thế ở độ mặn 35 và 60? thường là Peridinium (tảo Giáp), Nitzschia (tảo Khuê); Nanochloropsis, Tetraselmis (tảo Lục). Trong khi ở độ mặn cao hơn (80 và 100?) thì giống tảo Chlamydomonas, Nanochloropsis, Tetraselmis (tảo lục) chiếm ưu thế. Mật độ tảo ở các NT dao động tương ứng từ 7.093-477.589 tb/L. Mật độ tảo không có khác biệt thống kê (p>0,05) trong thời gian thí nghiệm (ngoại trừ ngày 15 và 18 p<0,05). Kết quả thí nghiệm cho thấy độ mặn 80 và 100? là phù hợp khi ứng dụng cho đối tượng Artemia với sự hiện diện của các loài tảo là thức ăn thích hợp.
Từ khóa: Thành phần tảo, độ mặn khác nhau, ao bón phân, biofloc

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abe, K., Imamaki, A., Hirano, M. 2002. Removal of nitrate, nitrite, ammonium and phosphate ions from water by the aerial microalga Trentepholia aurea. J. Appl. Phycol. 14: 129 – 134.

Aké–Castillo, J.A. and Vázquez, G. 2011. Peridinium quinquecorne var. trispiniferum var. nov. (Dinophyceae) from a brackish environment. http://www.scielo.org.mx

Avnimelech, Y., 2006. Bio-filters: the need for an new comprehensive approach. Aquac. Eng. 34 (3), 172–178.

Barsanti L. and Gualtieri P. 2006. Algae Anatomy, Biochemistry, and Biotechnology. CRC Press. Page 213.

Converti, A., Scapazzoni, S., Lodi, A., Carvalho, J. C. M. 2006. Ammonium and urea removal by Spirulina platensis. J. Ind. Microbiol. Biotechnol. 33: 8 – 16.

De Pauw, N., Morales, J., Persoone, G., 1984. Mass cultures of microalgae in aquaculture systems: progress and constraints. Hydrobiologia 116r117, 121–134.

Dodge, J. D. 1985. Marine dinoflagellates of the British Isles. HSMO. London. 303 pp.

Dortch Q. 1990. The interaction between ammonium and nitrate uptake in phytoplankton. Mar. Ecol. Prog. Ser. 61: 183 – 201.

Dugdale, R.C., Wilkeson F.P, Hogue V.E., Marchi A, 2007. The role of ammonium and nitrate in spring bloom development in San Francisco Bay. Edt Coast Shelf Sci 73: 17-29.

Dương Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Lê Hoàng Yến, Huỳnh Trường Giang, 2008. Khảo sát mối quan hệ giữa tảo và yếu tố dinh dưỡng (N, P) trong ao nuôi tôm sú thâm canh và biện pháp quản lý tảo. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường ĐHCT.

Field,CB, Behrenfeld,M.J, Randerson J.T, Falkowski,P.G (1998) Primary production of the biosphere: integrating terrestrial and oceanic components. Science 281: 237–240.

Finlay, B.J.and Esteban, G.F. 1998. Freshwater protozoa: biodiversity and ecological function. Biodivers Conserv 7:1163-1186.

Fried, S., Mackie B., and Nothwehr, E., 2003. Nitrate and phosphate levels positively affect the growth of algae species found in Perry Pond. Tillers 4:21-24.

Geider, R.J and Roche J.L. 2002. Redfield revisited: variability of C:N:P in marine microalgae and its biochemical basis. European Joutnal Phycology 37: 1-17.

Hargreaves, J.A. 2013. Biofloc Production Systems for Aquaculture. 11p.

Hoogenhout, H. and Amesz, J. 1965. Growth rates of photosynthetic microorganisms in laboratory cultures. Arch. Microbiol50: 10-15.

Kent, M., Browdy C.L., Leffler J.W. 2011. Consumption and digestion of suspended microbes by juvenile Pacific white shrimp Litopenaeus vannamei. Aquaculture. 319: 363-368.

Lavens, P. and Sorgeloos, p. 1996. Manual on the production and use of live food for aquaculture. 361p.

Lindholm, T. and Nummelin, C. 1993. Red tide of the dinoflagellate Heterocapsa triquetra (Dinophyta) in a ferry-mixed coastal inlet. Hydrobiogia Volum393: 245-251.

Lục Minh Diệp, 2012.Ứng dụng công nghệ biofloc, giải pháp kỹ thuật thay thế cho nghề nuôi tôm he thương phẩm hiện nay tại Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản: 3-13.

Nguyễn Quốc Yên và Nguyễn Văn Trai, 2010. Thử nghiệm xử lý nước thải nuôi cá rô phi (Oreochromis niloticus) bằng kỹ thuật biofloc. Tạp chí Khoa học 2010:14b: 1-14.

Nguyễn thị Ngọc Anh, 2009. Ảnh hưởng của việc sử dụng tỉ lệ N:P khác nhau đến sự phát triển và thành phần tảo trong ao bón phân ở vùng biển Bạc Liêu. Trong tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững: 377-387.

Nguyễn Thị Thu Hiền, 2012. Bản tin Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, Số8 (2012 - 1/2013): 13 -15.

Nguyễn Thị Xuân Trang, 1990. tìm hiểu sự phát triển của phytoplankton trong môi trường nuôi Artemia ở ruộng muối Vĩnh Châu- Hậu Giang, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Hoà (Chủbiên), N.T.H. Vân, N.T.N. Anh, P.T.T. Ngân, H.T. Tới, T.H. Lễ, 2007. ARTEMIA- Nghiên cứu và Ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 134 trang.

Nguyen Van Hoa. 2002. Seasonal farming of the brine shrimp Artemia franciscana in artisanal ponds in Vietnam: Effects of temperature and salinity. PhD thesis. University of Ghent. Belgium. 184 pp.

Norbert Wasmund, I. T., Dirk S. 2006. Optimising the storage and extraction of chlorophyll samples. Oceanologia, 48 (1), 125-144.

Page, S., Hipkin, C.R., Flynn, K.J. 1999. Interactions between nitrate and ammonium in Emiliania huxleyi. J. Exp. Mar. Biol. Ecol. 236: 307 – 319.

Reynolds, C.S. 1984. The Ecology of Freshwater Phytoplankton. 396 pp.

Richmond, A. 2004. Handbook of microalgal culture: biotechnology and applied phycology. Blackwell Science Ltd.

Sciieffer, V.B., and Robinson R.J. 1939. A limnological study of Lake Washington. Ecol. Monogr., 9: 95-143.

Shirota, A., 1966. The plankton of South Vietnam: Freshwater and marine planktons. Oversea. Technical Cooperation Agency, Japan. 446pp.

Sigaud, T.C.S and Aidar, E. 1993. Sallinilty and temperature effects on the growth and chlorophyll-a content of some planktonlc algae. Bolm Inst oceanogr, S Paulo, 41(1/2):95-103.

Smith, V.H. 2006. response of estuarine and coastal marine phytoplankton to nitrogen and phosphorus enrichment. Limnology Oceanography 51: 377-384.

Soletto, D., Binaghi, L., Lodi, A., Carvalho, J. C. M., Converti, A. 2005. Batch and fed-batch cultivations of Spirulina platensis using ammonium sulphate and urea as nitrogen sources. Aquaculture243: 217 – 224.

Varela D. E. and Harrison P. J. 1999. Effect of ammonium on nitrate utilization by Emiliania huxleyi, a coccolithophore from the oceanic northeastern Pacific, MarineEcology Progress Series, Vol. 186, pp. 67 – 74.

Vũ Ngọc Út , Tạ Văn Phương, Nguyễn Thị Kim Liên, 2008. Điều tra hiện trạng môi trường nước trên địa bàn nuôi artemia huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng làm cơ sở cho việc phục hồi nghề nuôi tôm sú trong mùa mưa. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường ĐHCT.

Wetzel, R.G, 2001. planktonic communities: algae and cyanobacteria. In: Limnology, 3rd edn:331–393.

Widanarni, EkasariJ., Maryam, S.2012. Evaluation of biofloc Technology Application on Water Quality and Production Performance of Red Tilapia Oreochromis sp. Cultured at Different Stocking Densities. HAYATI Journal of Biosciences 19 (2): 73-80.

Yusoff, F.M., Zubaidah M.S., Matias, H.B. and Kwan, T.S. 2002. phytoplankton succession in intensive marine shrimp culture pond treated with a commercial bacterial product. Aquaculture Research 33: 269-278.