Cao Văn Thích * , Trương Quốc Phú Phạm Thanh Liêm

* Tác giả liên hệ (cvthich@nomail.com)

Abstract

The experiment was carried out in a 260-litter recirculation system. Snakehead fish (6.80±0.02 g/fish) was stocked at different densities of 10, 20, 30, 40, 50 fish/100L. Fish was fed with 45% protein pellet (Grobest) for the first 3 weeks and then 40% protein pellet (Master) in the following weeks. Changes of water parameters, growth and survival of fish were observed during 110 days of experimental period. Results in the change of water quality showed that pH in all treatments ranged from 6.4 ? 7.35 and tended to reduce while TAN, NO3-, NO2-increase when fish grew up. At the end of experiment, the highest) TAN concentration of 5.74 and 5.72 mg/L were observed in treatments of 40 and 50 fish/100L at p<0.05, respectively. NO3-concentration was highest (3,65 mg/L) in the treatment of 10 fish/100L; and NO2-ranged from 0.05 ? 0.07 mg/L in all treatments, however, there was no significantly difference between the treatments. Growth of fish was significantly highest (p<0.05) in treatment of 40 fish/100L.The highest survival rate (98.7%) and significantly lowest feed conversion ratio FCR (1.05) were also obtained in the treatments of 40 fish/100L. In comparison with other common culture system, snakehead culture in recirculation system had best FCR and low water exchange rate. Adding new water to the system during 110 days of culture was only 430 L and the water exchange rate was 1.65. These results that promise for a sustainable culture system in prospects able to apply to fish farms in the Mekong delta, Viet Nam.
Keywords: Snakehead, stocking density, recirculating system, water quality

Tóm tắt

ảnh hưởng mật độ nuôi đến chất lượng nước, sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Lóc (Channa striata) được thực hiện trong hệ thống lọc tuần hoàn. Cá thí nghiệm (6,80 0,02 g/con) được thả nuôi ở 5 mật độ khác nhau là 10, 20, 30, 40, 50 con/100L. Thức ăn dùng trong thí nghiệm ở giai đoạn 3 tuần đầu là thức ăn viên chứa 45% protein, những tuần kế tiếp là thức ăn 40% protein. Thí nghiệm được thực hiện trong 11 tuần. Kết quả trong thời gian thí nghiệm, pH của các nghiệm thức dao động từ 6,4 ? 7,35 và có khuynh hướng giảm dần theo thời gian nuôi. Các chỉ tiêu TAN, NO3-, NO2- có khuynh hướng tăng dần theo thời gian nuôi. ở thời điểm thu hoạch, TAN của nghiệm thức 40 và 50 con/100L đạt mức cao nhất (5,74 và 5,72 mg/L), khác biệt này có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác (p<0,05). Hàm lượng NO3- cao nhất ở nghiệm thức 10 con/100L (3,65 mg/L). Tuy nhiên, không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (p>0,05). Chênh lệch hàm lượng NO2- giữa các nghiệm thức ở thời điểm thu hoạch không đáng kể, dao động từ 0,05 ? 0,07 mg/L. Nghiệm thức nuôi mật độ 40 con/100L cho kết quả tăng trưởng tốt nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức nuôi ở các mật độ khác. Tỷ lệ sống của nghiệm thức nuôi mật độ 40 con/100L cũng cho kết quả cao nhất (98%). Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Hệ số tiêu tốn thức ăn của cá nuôi ở mật độ 40 con/100L cho kết quả thấp nhất (1,05) so với các nghiệm thức còn lại và sự khác biệt này mang ý nghĩa thống kê (p<0,05). So với các hình thức nuôi khác, hệ số tiêu tốn thức ăn của cá nuôi trong hệ thống tuần hoàn thấp hơn. Tỷ lệ nước cần cấp cho hệ thống trong thời gian nuôi chiếm tỷ lệ 1,65 trong tổng số nước cần sử dụng trong suốt thời gian nuôi. Tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với các mô hình nuôi hiện có.
Từ khóa: Cá lóc, mật độ thả, hệ thống tuần hoàn, chất lượng nước

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA, AWWA, WEF, 1995. Standard method for the examination of water and wastewater (19 th Edidtion). WashingtonDC, American Public Health Association (APHA).

Boyd, C. E. 1990. Water Quality in Ponds for Aquaculture. Birmingham Publishing Co. Birmingham, Alabama. 482p.

Courtenay W. R., Jr., and D. W James, 2004. Snakeheads (Pisces, Channidae) - A Biological Synopsis and Risk Assessment.U.S. Geological Survey Circular 1251, 143pp.

Đỗ Minh Chung, 2010. Phân tích chuỗi giá trị nuôi cá lóc ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn cao học, chuyên ngành Nuôi trồng Thuỷ sản. Đại Học Cần Thơ.

Hochheimer, J. N and F Wheaton, 1998. Biological filters: Trickling and RBC design. The second international conference on recirculating aquacultrure (pages 291-317).

Lam Mỹ Lan, Nguyễn Thanh Hiệu và Dương Nhựt Long, 2011. Nuôi cá lóc (Channasp.) trong bể lót bạt tại tỉnh Hậu Giang. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4: 395-404. Trường Đại học Cần Thơ.

Lam Mỹ Lan, Nguyễn Thanh Hiệu và Dương Nhựt Long, 2009. Thực nghiệm nuôi cá lóc trong bể lót bạt tại xã Hòa An, Phụng Hiệp, Hậu Giang. Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản toàn quốc, Đại học Nông Lâm TP HCM, tr 502.

Nguyễn Đăng Khoa, 2012. Cân bằng vật chất dinh dưỡng trong hệ thống tuần hoàn nuôi cá lóc (Channa striata). Luận văn thạc sĩ năm 2012. Khoa Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ.

Ngô Trọng Lư, 2002. Kỹ thuật nuôi cá quả, cá chình, chạch, bống bớp, lươn. Nhà xuất bản Hà Nội, 110 trang.

Tiêu Quốc Sang, 2012. Ương và nuôi cá lóc (Channa striata) thương phẩm ở các mật độ khác nhau. Luận văn thạc sĩ năm 2012. Khoa Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ.

Verdegem, M.C.J., R.H. Bosma and J.A.J. Verreth, 2006. Reducing water use for animal production through aquaculture. Water resource development, 22(1): 101-113.