Nguyễn Thị Phú Thịnh * Huỳnh Trường Huy

* Tác giả liên hệ (ntpthinh@nomail.com)

Abstract

The objective of this study is to assess the performance of the ?night market? business model in Ninh Kieu, Can Tho city through a survey of 147 respondents who are consumers and travelers visting at night markets. With these regards, 26 variables used for the assessment are introduced and tested using analytical tools, namely the Cronbath?s alpha and the factor analysis. In doing so, 22 out of 26 variables have been selected for the next steps in the analytical process due to their significant correlations. The result finds that the assessment by the respondents has likely focused on 8 factor groups regarding with various levels (ranging from the worst to the best). Among those, the best levels are for the factors including saler?s attitudes, product showing, and product diversity; the average levels are for the factors consisting of shoping area and space, trading convenience, and security related issues; and the worse ones are for the factors such as public toilets, local specialities, parking, and quality related issues.
Keywords: Night market, factor analysis, assessment scales

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá hoạt động của mô hình chợ đêm trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ qua khảo sát 147 đáp viên ? người tham quan và mua sắm ? tại khu vực chợ đêm. 26 tiêu chí đánh giá hoạt động chợ đêm được giới thiệu và sử dụng trong phân tích thông qua công cụ phân tích kiểm định Cronbath?s alpha và phân tích nhân tố; trong số đó, 22 tiêu chí thể hiện mối tương quan chặt chẽ và được sử dụng trong phân tích nhân tố. Kết quả phân tích cho thấy sự đánh giá của đáp viên về hoạt động chợ đêm tập trung vào 8 nhóm nhân tố với các mức độ khác nhau, trong đó nhóm nhân tố được đánh giá tốt (cách phục vụ bán hàng, trưng bày sản phẩm và hàng hóa đa dạng); đánh giá trung bình (không gian mua sắm thoải mái, thuận tiện, trật tự an ninh), đánh giá không tốt (vệ sinh, đặc sản địa phương, chất lượng hàng hóa, khoảng cách bãi xe và khu vực chợ).
Từ khóa: chợ đêm, phân tích nhân tố, mức độ đánh giá

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Công thương (Bộ Thương Mại trước đây) (1996), Thông tư 15/1996/BTM-CSTTTN về hướng dẫn tổ chức và quản lý chợ.

Chính phủ (2009), Nghị định số 114/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP về phát triển và quản lý chợ.

Lâm Phước Thuận (2012), “Đánh giá sự hài lòng của khách hàng khi tham quan mua sắm tại các siêu thị ở Thành Phố Cần Thơ”, Luận văn tốt nghiệp – Khoa Kinh Tế và Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Mai Trang (2006), “Chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn và lòng trung thành của khách hàng siêu thị tại TP. HCM”. Tạp chí Phát triển KH & CN, số 10 tập 9.

Nguyễn Thị Phương Dung & Bùi Thị Kim Thanh (2011), “So sánh hành vi lựa chọn nơi mua sắm của người tiêu dùng đối với loại hình siêu thị và chợ truyền thống: trường hợp ngành hàng tiêu dùng tại TP. Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học số 20b, Trường Đại học Cần Thơ.

Parasuraman, A.V.A. Zeithaml, & Berry, L.L (1998), “SERVQUAL: A multiple-item scale for measuring consumer perception of service quality”, Journal of Retailing, Vol.64 No.1, pp.12-37.

Zeithaml, V.A. & M.J. Bitner (2000), “Service Marketing”, Boston: McGraw Hill.