Lam Mỹ Lan * , Từ Ngọc Thảo Đỗ Thị Thanh Hương

* Tác giả liên hệ (lmlan@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aims to find the suitable salinity for growth of freshwater shark catfish (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801). Fingerlings of Wallago attu at 30 days after hatching out (5.35 ± 0.93 g; 11.03 ± 0.25 cm) was determined the tolerance of salinity by increasing 1? every 30 minutes. The fish were acclimated to different salinities (0?, 3?, 6?, 9?, 12? and 15?) to evaluate the plasma osmotic and ionic regulation of the fish during 14 days of the experiment. Another experiment on the growth and survival of fish exposed to different salinities (0?, 3?, 6?, 9?, 12?) was conducted for 6 weeks. The result showed that salinity tolerance of Wallago attu fingerlings was 18?. The plasma osmolality levels and ion Na+, K+ concentrations of fish were relatively stable in the water environment of 0 ? 9?. At salinity level of 9?, the fish plasma osmolality (286.5 ± 21.4 mOsm/kg) was equivalent to environmental osmolality (272.3 mOsm/kg). The highest growth of fish was in the treatment 0?, but it was not significantly different with the treatment 3? (p>0.05). The survival rate was significantly highest in the treatment 3? and lowest in the treatment 9? (p<0.05). Wallago attu could be culture in low salinity water bodies (3 - 6?) and at 3? salinity, fish grew faster and survival rate was high.
Keywords: Freshwater shark fish, salinity tolerance, osmostic regulation

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm xác định độ mặn thích hợp cho tăng trưởng của cá leo (Wallago attu). Cá leo giống 30 ngày tuổi (5.35 ± 0.93 g; 11.03 ± 0.25 cm) được xác định ngưỡng độ mặn bằng cách nâng dần độ mặn lên 1? sau 30 phút. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sự điều hòa áp suất thẩm thấu của cá được tiến hành với 6 nghiệm thức: đối chứng, 3?, 6?, 9?, 12?, 15? trong thời gian 14 ngày. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn (0?, 3?, 6?, 9?, 12?) lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá leo được thực hiện trong 6 tuần. Kết quả ngưỡng độ mặn của cá leo 30 ngày tuổi là 18?. áp suất thẩm thấu, nồng độ ion Na+ và ion K+ trong huyết tương cá leo tương đối ổn định ở môi trường nước có độ mặn từ 0 - 9?.  Điểm đẳng áp của cá leo là ở độ mặn 9? (286,5 ± 21,4 mOsm/kg) tương đương áp suất thẩm thấu môi trường nước 262,3 mOsm/kg. Tăng trưởng của cá leo cao nhất ở nghiệm thức 0? (7,17 g/con) và tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức 3? thấp nhất ở nghiệm thức 9? . Có thể nuôi cá leo ở các thủy vực nước có độ mặn thấp (3 - 6?) và ở nước có nồng độ muối 3? cá tăng trưởng nhanh và đạt tỷ lệ sống cao.
Từ khóa: Cá leo, ngưỡng độ mặn, đều hòa Áp suất thẩm thấu

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Lai, Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Quang Long và Mai Đình Yên, 1985. Cơ sở sinh lý, sinh thái cá. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 184 trang.

Cuesta, A., R. Laiz-Carrion, M.P.M. Riob, J Meseguera, J.M. Manceral and M.A. Estebana, 2005. Salinity influences the humoral immune parameters of gilthead seabream (Sparus aurata L). Fish and Shellfish Immunology 18, 255-261.

Dương Nhựt Long và Nguyễn Hoàng Thanh, 2008. Kết quả bước đầu về sinh sản nhân tạo cá leo (Wallago attuSchneider). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2008 (2): 29-38.

Mqolomba, T.N. and J.A. Plum, 1992. Effect of temperature and dissolved oxygen concentration on Edwardsiella ictaluri in experimentally infected channel catfish. Journal of Aquatic Animal Health 4, 215 – 217.

Nguyễn Bạch Loan, Nguyễn Văn Kiểm, Nguyễn Hữu Lộc và Đặng Thị Thắm, 2006. Đặc điểm hình thái và sinh học sinh sản của cá leo (Wallago attuBloch & Schneider, 1801).

Nguyễn Chí Lâm, 2011. Ảnh hưởng của độ mặn lên thay đổi sinh lý và tăng trưởng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ: 17a, 60-69.

Nguyễn Hương Thùy, 2010. Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên sự điều hòa áp suất thẩm thấu và tăng trưởng của lươn đồng (Monopterus albus) giai đoạn giống. Luận văn cao học, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Kiểm, 2004. So sánh một số đặc trưng hình thái, sinh thái, sinh hóa và di truyền của 3 loài cá chép (chép vàng, chép trắng, chép Hung) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận án Tiến sĩ, Trường đại học Thủy sản Nha Trang.

Nguyễn Văn Kiểm, 2011. Thực nghiệm sản xuất giống nhân tạo cá linh ống (Cirrhinus julienni). Báo cáo khoa học tổng kết đề tài hợp tác nghiên cứu giữa Sở Khoa học Công nghệ An Giang và Trường Đại học Cần Thơ.

Phan Phương Loan, 2006. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá leo (Wallago attuSchneider, 1801) tại An Giang. Luận văn cao học, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Rainboth, W.J., 1996. Fishes of the Cambodian Mekong. FAO Species Identification Field Guide for Fishery Purposes. FAO, Rome, 265 p.

Trần Nguyễn Thế Quyên, 2011. Ảnh hưởng của độ mặn lên sự phát triển phôi và điều hòa áp suất thẩm thấu của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)giai đoạn cá bột và hương. Luận văn cao học, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 2003. Định loại cá nước ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 361.

UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), 2008.Báo cáo Phát triển con người, UNDP tại Việt Nam và Bộ Tài nguyên – Môi trường công bố.