Phan Vĩnh Thịnh * , Nguyễn Trọng Hồng Phúc , Đỗ Thị Thanh Hương Nguyễn Thanh Phương

* Tác giả liên hệ (pvthinh@nomail.com)

Abstract

The effects of temperature on physiological parameters and growth rate of catfish (Pangasianodon hypophthalmus) (25-27 g) was performed. The study included two experiments in which the fish were designed in different temperatures as 24°C, 30°C, 32°C, 34°C, 36°C, and control with 3 times replication. The first experiments was carried out to investigate the effects of temperatures on the amount of cortisol, glucose and IGF-I in blood samples of the fish observed. Particularly, fish were designed in different 300-L tanks during 14 days. After 0, 1, 4, 7, 14 days, respectively, 0,3 ? 0,5 mL blood of three fish per each experiment was sampled. The second part of study was conducted to investigate effects of the different temperatures on fish growth after 56 days of culturing in 300L tanks. The survival rate, growth rate, and feed conversion ratio of the experimented fish were observed. The results showed that at 24°C and 36°C, fish were stressful and then their growth was considerably affected. For temperatures from 30°C to 34°C, the amount of cortisol, glucose, and IGF-I in experimented fish increased and higher than those of control group on the first days of experiments; however, after 14 days, the amount of those parameters decreased gradually to normal levels. The growth rate of fish observed was highest at 34°C (with p0,05). Therefore, it can be concluded that temperature directly affected on fish health and growth. The fish growth rate was low at the low temperatures, while it was high when the temperatures increased.
Keywords: Temperature, stress, stripped catfish, cortisol, glucose, IGF-I, growth rate

Tóm tắt

Nghiên cứu sử dụng cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) có khối lượng 25-27 g/con cho hai thí nghiệm sinh lý và tăng trưởng với các mức nhiệt độ 24°C, 30°C, 32°C, 34°C, 36°C và đối chứng; và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Thí nghiệm một nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên hàm lượng cortisol, glucose và IGF-I trong huyết tương cá, được bố trí trong các bể 300 L suốt 14 ngày với các nhịp thu mẫu: 0 giờ, 24 giờ, 96 giờ, 7 ngày và 14 ngày. Mỗi lần thu ngẫu nhiên 3 cá/bể để lấy khoảng 0,3-0,5 mL máu cá. Thí nghiệm hai theo dõi nhiệt độ ảnh hưởng lên tăng trưởng cá trong thời gian 56 ngày nuôi trong bể 300 L. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở 24°C và 36°C cá bị stress và ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng của cá. Các mức nhiệt độ từ 30°C đến 34°C, thời gian đầu cá bị ảnh hưởng nên hàm lượng cortisol, glucose và IGF-I tăng cao so với đối chứng. Sau 14 ngày, các chỉ số này giảm dần về mức bình thường. Tăng trưởng của cá đạt tốt nhất ở 34°C (p0,05). Như vậy, nhiệt độ có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh lý và tăng trưởng cá tra giống. Nhiệt độ thấp, cá tăng trưởng kém còn nhiệt độ cao kích thích cá tăng trưởng cao. Tuy nhiên, khi nhiệt độ quá cao cũng gây stress cho cá vì làm ức chế quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cá.
Từ khóa: Nhiệt độ, stress, cá tra, cortisol, glucose, IGF-I, tăng trư

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anthony R. D., Zee U., David S., Philip M. T., Kathleen L. S., Naomi H., Kirsty Q., and John F. C., (2003). Development and validation of a radioimmunoassay for fish insulin-like growth factor I (IGF-I) and the effect of aquaculture related stressors on circulating IGF-I levels. General and Comparative Endocrinology 135: 268-275.

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. 65 trang.

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. 34 trang.

Daughaday W. H., Hall K., Salmon J. L., Van Wyk J. J., 1987. On the nomenclature of the somatomedins and insuline-like growth factors. Endocrinol Metab vol 65: 1075-1076.

De Silva, S. S., & Phuong, N. T. (2011). Striped catfish farming in the Mekong Delta, Vietnam: a tumultuous path to a global success. Reviews in Aquaculture, 3(2): 45-73.

Dương Hải Toàn, 2010. Ảnh hưởng của phương pháp cho ăn đến tăng trưởng của cá tra (Pagasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống. Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Nuôi trồng Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Đỗ Đình Hồ, 2003. Sinh lý y học. Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Y học.

Huỳnh Trường Giang, Vũ Ngọc Út, Nguyễn Thanh Phương, 2008. Biến động các yếu tố môi trường ao nuôi cá tra (Pangasianodon hyphothlamus) thâm canh ở An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Quyển 1:1-9

Kemp, J. O. G. (2009). Effects of temperature and salinity on resting metabolism in two South African rock pool fish: the resident gobiid Caffrogobius caffer and the transient sparid Diplodus sargus capensis. [Article]. African Zoology, 44(2), 151-158.

Killen S. (2011). Engetics of Foraging Decision and Prey Handling. Encyclopedia Of Fish Physiology: From Genome to Environment, vol Energetics, Interaction With The Environment, Lifestyles, And Applications. Academic Press.

Kiilerich, P., & Prunet, P. (2011). Corticosteroids. In A. P. Farrell (ed.), Fish Physiology: from genome to environment (vol. Gas exchange, internal homeostatis, and Food Uptake, pp. 1474-1482): Academic Press.

Mai Thế Trạch và Nguyễn Thy Khuê, 2007. Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản Y học. 685 trang.

Marcel Martínez-Porchas, Luis Rafael Martínez-Córdova & Rogelio Ramos-Enriquez. Cortisol and glucose: Reliable indicators of fish stress? Panamjas. Pan-American Journal of Aquatic Sciences (2009), 4 (2): 158-178.

NRC, 1993. Nuitrient Requirements of Fish. Committee on Animal Nuitrition. Board on Agriculture. National Research Council.

Nguyễn Chí Lâm, 2010. Nghiên cứu sự thích ứng và tăng trưởng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống ở các độ mặn khác nhau. Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Nuôi trồng Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Nguyễn Loan Thảo, Võ Minh Khỏe, Hồ Văn Tỏa, Nguyễn Hồng Ngân, Nguyễn Thị Kim Hà, Nguyễn Thanh Phương và Nguyễn Trọng Hồng Phúc. Ảnh hưởng của độ mặn lên sự sinh trưởng và hàm lượng cortisol của cá tra nuôi (Pangasianodon hypophthalmus). Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ, số 25, 1-10.

Nguyễn Tấn Đạt, 2013. Ảnh hưởng của vận chuyển đến mức độ stress của cá tra (Pagasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống và biện pháp hạn chế. Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Nuôi trồng Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.

Nguyễn Thị Kim Hà, Đoàn Minh Hiếu, Lê Thị Trúc Mơ, Nguyễn Văn Toàn, Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Thanh Phương, 2012. Ảnh hưởng của oxy hòa tan lên tăng trưởng và tiêu hóa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Quyển 22a: 154-164.

Nguyễn Thị Kim Hà, Quách Chí Tâm, Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Thanh Phương, 2010. Ảnh hưởng của việc sử dụng Dipterex lên một số chỉ tiêu huyết học và tăng trưởng của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus).

Nguyễn Trung Kiên, 2013. Giáo trình sinh lý học, Trường Đại học Y dược Cần Thơ.

Pascal G. van de Nieuwegiessen, Annette, S. B., Johan, A.J. V. And Johan, W. S., 2008. Assessing the effects of achronic stressor, stocking density on welfare indicators of juvenile African catfish (Clarias gariepinus). Applied Animal Behaviour Science. Volume 115, Issue 3, pp: 233-243.

Phạm Minh Đức, Nguyễn Hoàng Nhật Uyên, Ngô Thị Mộng Trinh, 2013. Phân lập nấm Fusarium sp.trên cá tra (Pangasianodon hyphothalmus). Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. Bản tin kỹ thuật: http://uv-vietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=2232.html (truy cập ngày 12/10/2013).

PhuongN.T and D.T.H. Oanh(2010). Striped Catfish Aquaculture in Vietnam: A Decade of Unprecedented Development. In:Sena S. De Silvaand F. Brian Davy(Editors). Success Stories in Asian Aquaculture.Springer, pp: 131-147.

Rotllant, J. and Tort, L., 1997. Cortisol and glucose responses after acute stress by net handling to the sparod red porgy previously subjected to crowding stress. Journal of fish Biology, 51: 21 – 28.

Từ Thanh Dung, 2005. Bài giảng bệnh cá. Khoa Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. 162 trang.

Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009. Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 191 trang.

Wright, P. J., & Tobin, D. (2011). Temperature effects on female maturation in a temperate marine fish. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 403(1-2), 9-13.