Nguyễn Thị Ngọc Anh * , Trần Ngọc Hải Đinh Thị Kim Nhung

* Tác giả liên hệ (ntnanh@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was carried out to evaluate the use of gut weed (Enteromorpha sp.) and blanket weed (Cladophoraceae) as protein source to substitute soybean meal protein in practical diets for postlarval white leg shrimp (Litopenaeus vannamei). A diet without seaweed meal served as a control was compared with six experimental diets in which soybean meal protein was replaced by increasing levels of gut weed or blanket weed protein (20%, 40% and 60%) in practical diets (35% protein and 7% lipid). The experiment was set up in 100 L plastic tanks filled with water at a salinity of 10 ppt. Thirty shrimp postlarvae with mean initial weight of 0.012g were stocked in each tank and fed the tested diets for 45 days. The results showed that survival of the shrimp was not influenced by the feeding treatments, ranging from 81.1 to 87.8%. Growth rates of the shrimp fed 20% and 40% replacement levels of gut weed or blanket weed protein in the diets were better or similar to those fed the control diet. Shrimp fed the diet containing 60% substitution level had poorer growth. However, significant differences were not observed between the control and the other feeding treatments (p>0.05). Additionally, the feed conversion ratio and protein efficiency ratio exhibited the similar trend as observed for growth performance. Data indicated that gut weed and blanket weed could be replaced up to 40% of soybean meal protein in practical diets for white leg shrimp postlarvae.
Keywords: Enteromorpha sp., Cladophoraceae, Litopeneaus vannamei, soybean meal

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá việc sử dụng rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Cladophoraceae) làm nguồn protein thay thế protein bột đậu nành trong khẩu phần ăn cho hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Thức ăn đối chứng không chứa bột rong biển, được so sánh với 6 thức ăn thí nghiệm, protein bột đậu nành được thay thế bằng protein bột rong bún hoặc protein bột rong mền với các mức tăng dần (20%, 40% và 60%) trong khẩu phần ăn (35% protein và 7% lipid). Thí nghiệm được bố trí trong bể nhựa 100 L ở độ mặn 10?, khối lượng tôm ban đầu là 0,012g với mật độ nuôi là 30 con/bể trong thời gian 45 ngày. Kết quả cho thấy tỉ lệ sống của tôm không bị ảnh hưởng bởi các nghiệm thức thức ăn, dao động 81,1 đến 87,8%. Tốc độ tăng trưởng của tôm ở nghiệm thức thay thế 20% và 40% protein đậu nành bằng protein rong bún hoặc rong mền trong thức ăn, tốt hơn hoặc tương đương so với nhóm tôm ăn thức ăn đối chứng. Tôm được cho ăn thức ăn thay thế 60% có sự sinh trưởng kém hơn. Tuy nhiên, không có sự khác biệt thống kê (p>0,05) giữa nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức khác. Thêm vào đó, hệ số tiêu tốn thức ăn và hiệu quả sử dụng protein biểu thị khuynh hướng tương tự với tốc độ tăng trưởng. Kết quả cho thấy protein bột rong bún và protein bột rong mền có thể thay thế protein bột đậu nành đến 40% trong khẩu phần ăn cho tôm thẻ giống.
Từ khóa: Litopenaeus vannamei, Enterormorpha sp., Cladophoracea, hiệu quả sử dụng thức ăn

Article Details

Tài liệu tham khảo

AOAC (Association of Offcial Analytical Chemists). 1995. Official Methods of Analysis.Washington. DC. USA. 1234 pp.

Costa, M.M., Oliveira, S.T.L., Balen, R.E., Bueno, J.G., Baldan, L.T., Silve, L.C.R. and Santos, L.D. 2013. Brown seaweed meal to nile tilapia fingerlings. Arch. Zootec. 62, 101-109.

Cruz- Suasrez, L.E. Leons, A., Pensa-Rodrisguez, A., Rodrisguez – Penax, G., Moll, B., and Ricque – Marie, D. 2010. Shrimp/Ulvaco- culture: A sustainable alternative to diminish the need for artificial feed and improve shrimp quality. Aquaculture 301, 64 -68.

Cruz-Suárez, L.E., Tapia-Salazar, M., Nieto-López, M.G., Guajardo-Barbosa, C. and Ricque-Marie, D. 2009. Comparison of Ulva clathrataand the kelps Macrocystis pyriferaand Ascophyllum nodosumas ingredients in shrimp feeds. Aquaculture Nutrition 15, 421-430.

Cruz-Suarez, L.E., Tapia-Salazar, M., Nieto-Lopez, M.G., Marie Ricque, D. 2008. A review of the effect of macro-algae in shrimp feeds and in co-culture. IX Symposium on Nutrion of shrimp in Mexico, 304-333.

FAO. 2003. A guide to the seaweed industry, Fisheries Technical paper 441.

FAO. 2013. On-farm feeding and feed management in aquaculture. Hasan, M.R. and New, M.B. (eds.). FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper No. 583. Rome, FAO. 67 pp.

Gutierrez-Leyva, R. 2006. Uso de harinas de Macrocystis pyrifera y Sargassum spp.en alimentos balanceados para el camaron Litopenaeus vannamei: efectos sobre el crecimiento y la digestibilidad in vivo.Tesis maestria an ciencias. CICIMAR-IPN La Paz, Baja California Sur. Mexico. Abstract in English.

ITB-Vietnam. 2011. Study on distribution and culture of seaweeds and aquatic plants in the Mekong delta, Vietnam. Phase 2. Dự án hợp tác quốc tế. ALGEN SUSTAINABLE & CENTER NOVEM, NETHERLAND, 118 trang.

Liao, I.C. and Chien, Y.H. 2011. The Pacific White Shrimp, Litopenaeus vannamei, in Asia: The World’s Most Widely Cultured Alien Crustacean. B.S. Galil (eds.), In the Wrong Place - Alien Marine Crustaceans: Distribution, Biology and Impacts, Invading Nature - Springer Series in Invasion Ecology 6, 489- 519.

Manivannan, K., G. Thirumaran, G., Karthikai Devi, A. Hemalatha and P. Anantharaman. 2008. Biochemical composition of seaweeds from Mandapam coastal regions along Southeast coast of India. American-Eurasian Journal of Botany 1, 32-37.

Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Thị Thanh Hiền , Trần Ngọc Hải, Ngô Thị Thu Thảo, Lý Văn Khánh Trần Nguyễn Hải Nam. 2013a. Đánh giá thành phần dinh dưỡng của rong bún (Enteromorpha intestinalis) và sử dụng chúng làm thức ăn cho các loài thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Đề tài cấp Bộ, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 110 trang.

Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thiện Toàn, Trần Ngọc Hải. 2013b. Khả năng thay thế protein bột cá bằng protein rong bún (Enteromorphasp.) và rong mền (Cladophoraceae)làm thức ăn cho cá tai tượng (Osphronemus goramy).Tạp chí Khoa học Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn18, 70-77.

Penaflorida, V.D. and Golez, N.V. 1996. Use of seaweed meal from Kappaphycusalvareziiand Gracilaria heterocladaas binders in diets of juvenile shrimp Penaeus monodon. Aquaculture 143,393-401.

Qing H.E., H. Xiao-bo, Z. Shi-miao and W. Xiao-yan. 2006. Evaluation on nutrition components of Enteromorpha linza.Marine Sciences, 9 pp.

Rana, K.J., Siriwardena, S. and Hasan, M.R. 2009. Impact of rising feed ingredient prices on aquafeeds and aquaculture production. FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper. No. 541. Rome, 63 p.

Schuler, D.J., Boardman, G.D. Kuhn, D.D. and Flick G.J. 2010. Acute toxicity of ammonia and nitrite to Pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei, at low salinities.Journal of the World Aquaculture Society 41, 438-446.

Silva, R.L and Barbosa, J.M. 2009. Seaweed meal as a protein source for the white shrimp Litopenaeus vannamei. Journal of Applied Phycology 21, 193-197.

Suárez, J. A., G. Gaxiola, R. Mendoza, S. Cadavid, G. Garcia, G. Alanis, A. Suárez, J. Faillace and G. Cuzon. 2009. Substitution of fish meal with plant protein sources and energy budget for white shrimp Litopenaeus vannamei (Boone, 1931). Aquaculture 289, 118-123.

Trần Viết Mỹ, 2009. Cẩm nang nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei). Trung tâm Khuyến nông TP HCM. 30 trang.