Lý Văn Khánh * , Phạm Thanh Liêm Nguyễn Thanh Phương

* Tác giả liên hệ (lvkhanh@ctu.edu.vn)

Abstract

The aim of the study was to investigate the pattern of food selection by spotted scat (Scatophagus argus) larvae fed on live foods in capture conditions. The study was based on the gut analysis of spotted scat larvae during the larval stage from hatching to 30 days old. Gut contents were compared to the natural food and electivity indexes were calculated. Three days after hatching, the larvae commenced feeding and fed mainly on zooplankton, especially on Branchionus plicatilis and nauplius of copepods. Phytoplankton and protozoa were selected on the 7th and 8th after hatching by the larvae,  while from 10th onwards copepods were chosen with the greatest percentage of the food of spotted scat, especially on Paracalanus parvus, Enterpe acutifrons, Corycaeus sp, Paracalanus aculeatus, Acartia negligenus, Acartia tonas  and Oithoina rigida. Prey selectivity was variable might be due to the moth size and the movement of the spotted scat larvae. Larvae showed as zooplankton feeder from newly hatched stage to 15?day old, and as phytoplankton feeder from 15 to day 30-day old.
Keywords: Scatophagus argus, spotted scat, prey selectivity

Tóm tắt

Thí nghiệm nhằm khảo sát sự chọn lựa thức ăn của cá nâu bột (Scatophagus argus) với các loại thức ăn tự nhiên trong điều kiện nuôi giữ. Khảo sát được thực hiện trên cơ sở phân tích ruột cá trong suốt giai đoạn cá bột từ lúc cá bắt đầu ăn thức ăn ngoài cho đến ngày tuổi thứ 30. Thành phần thức ăn trong ruột cá được so sánh với thành phần thức ăn tự nhiên trong môi trường nuôi và tính toán hệ số lựa chọn thức ăn của cá. Cá bột bắt đầu lấy thức ăn ngoài vào ngày tuổi thứ 3 và chúng thể hiện sự lựa chọn thức ăn chủ yếu trên các loài động vật phù du như luân trùng Branchionus plicatilis và ấu trùng của giáp xác chân chèo. Thực vật phù du và động vật nguyên sinh được cá lựa chọn chủ yếu ở ngày tuổi thức 7 và thứ 8, trong khi từ ngày tuổi thứ 10 trở về sau giáp xác chân chèo là thức ăn ưu thế xuất hiện trong ruột cá với một số loài tiêu biểu như Paracalanus parvus, Enterpe acutifrons, Corycaeus sp, Paracalanus aculeatus, Acartia negligenus, Acartia tonas  và Oithoina rigida. Ngoài ra, mùn bã hữu cơ cũng được cá lựa chọn vào giai đoạn sau với hệ số lựa chọn dao động từ 0,25 đến 0,29. Sự lựa chọn thức ăn của cá có thể do kích cỡ miệng và sự di chuyển của cá bột. Cá nâu bột từ ngày tuổi thứ 3 đến ngày tuổi thứ 15 cá nâu bột lựa chọn phiêu sinh động vật làm thức ăn, từ ngày tuổi thứ 15 đến ngày tuổi thứ 30 cá có sự lựa chọn phiêu sinh thực vật làm thức ăn.
Từ khóa: Scatophagus argus, cá nâu, chọn lựa thức ăn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ahmed, Z.F., M.A. Wahab, M.S. Haq and M.A.H. Miah (2000). Evaluation of foof selection of Catla catla fingerling dy determining electivity index grown in earthen ponds in Bangladesh. Pakistan journal of biological sciences 3 (6): 1066–1068.

Arrhenius, F., (1996). Diet composition and food selectivity of 0-group herring (Clupea harengusL.) and sprat (Sprattus sprattus(L.)) in the northern Baltic Sea. ICES Journal of Marine Science, 53: 701–712.

Barry, T. P. and A. W. Fast (1992). Abstract: Biology of the spotted scat (Scatophagus argus) in the Philippines. Asian fisheries science.

Chang, Su-Lean (1997). Abstract: Studies on the early development and larvel rearing of spotted scat (Scatophagus argus). J. Taiwan Fish.

Fast, A.W. (1988). Spawing production and pond culture of the spotted scat (Scatophagus argusLinnaes) in The Philipines. Editor Hawaii Insitute marine biology. 145pp.

Holmes, R.A. and R.N. Ribson (1986). Visual cues determining prey selection by turbot, Scophthalmus maximus.l.j. fish biol. 29a: 48-58.

Khan, M. Z. (1984). A note on the occurrence of a large sized spotted butterfish Scatophagus argus(Linnaeus) at Rajpara (Gujarat). Journal of the Marine Biological Association of India (Abstract)

Mims, S.D., J.A. Clark, J.C. Williams and L.L. Lovshin (1995). Food selection by larval Paddle fish Polyodon spathulasupplied with rice bran to promote production of live foods, with prepared diets or with their combination in earthen ponds. Journal of the World Aquaculture socity, Vol 26 (4): 438-446.

Mohsin, A.K.M. and M.A. Ambak,(1996). Marine fishes and fisheries of Malaysia andneighbouing cuontries, University Pertanian Malaysia Press, 744 pp

Nguyễn Hữu Phụng (1995). Danh mục cá biển Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, (606 trang).

Nguyễn Tấn Trịnh, Bùi Đình Trung, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Công Rương, Nguyễn Hữu Tường, Nguyễn Hữu Dụng, Lê Đình Nam, Nguyễn Thế Tưởng, Hồ Thanh Hải, Nguyễn Văn Hảo, Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Thái Trần Bá, Trần Kiên, Phạm Ngọc Đẳng, Trần Định, Nguyễn Văn Chung, Nguyễn Chính, Nguyễn Xuân Dục, Phan Nguyên Hồng, Đỗ Văn Khương, Nguyễn Xuân Lý, Nguyễn Quang Phách, Phạm Thược, Nguyễn Văn Tiến, Chu Tiến Vĩnh, Nguyễn Huy Yết, Hà Ký và Lê Cường (1996). Nguồn lợi thủy sản Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Nguyễn Thanh Phương, Bùi Minh Tâm, Lý Văn Khánh, Nguyễn Thị Kim Liên, Dương Nhựt Long, Nguyễn Thanh Hiệu, Nguyễn Hoàng Thanh, Trần Tấn Huy, Trần Ngọc Hải, Lê Quốc Việt, Trần Thị Thanh Hiền, Vũ Ngọc Út và Nguyễn Huấn (2008). Nghiên cứu sản xuất giống các loài thủy sản bản địa Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo tổng kết đề tài Vườn ươm công nghệ, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. (128 trang).

Nguyễn Thanh Phương, Võ Thành Tiếm, Trần Thị Thanh Hiền, Phạm Trần Nguyên Thảo và Lý Văn Khánh (2004). Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sinh sản cá nâu (Scatophagus argus). Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. (2): 51–59

Olsen, A.I., Y. Attramadal, K.I. Reitan and Y. Olsen (2000). Food selection disestion characteristics of Alantic halibut (Hippoglossus hippoglossus) larvae fed cultivated prey organisms. Aquaculture 181: 293-310.

Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2009). Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất giống cá. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. (215 trang).

Phạm Thanh Liêm, Abol-Munafi Ambok Bolong và Mohd Azmi Ambak (2002). Sự lựa chọn thức ăn của cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus) giai đoạn cá bột. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ: 242-249.

Pillay, T.V.R (1991). Aquaculture priciples and practices. Fishing News Books.

Rurinis, T., 2008. Diet and prey selectivity by age-0 brown trout (Salmo truttaL.) in different lowland streams of Lithuania. Acta Zoologica Lituanica, 18 (2): 1648–6919.

Russo Tommasohttp://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0044848609000611 - cor1#cor1, Clara Boglione, Paolo De Marzi, Stefano Cataudella (2009). Feeding preferences of the dusky grouper (Epinephelus marginatus, Lowe 1834) larvae reared in semi-intensive conditions: A contribution addressing the domestication of this species. Aquaculture Volume 289, Issues 3-4, 16 April 2009; pp: 289-296.

Salujoe, J., H. Gottlob, H. Agasild, J. Haberman, T. Krause, and P. Zingel (2008). Feeding of 0+ smelt (Osmerus eperlanus) in Lake Peipsi. Estonian Journal of Ecology, 57 (1) 58–69.

Shirota, A. (1966). The plankton of south Vietnam. Fresh water and marine plankton. 415 pp.

Shirota, A. (1970). Studies on mouth size of fish larvae. Bulletin of the Japanese Society of Scientific Fisheries 36. pp: 353-368

Snell, T.W. and K. Carrillo (1984). Body size variation among strains of rotifer Brachionus plicatilis. Aquaculture 37, pp: 359-367.

Trần Ngọc Tuyền, 2008. Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và thức ăn cho cá kết (Micronema bleekeri) giai đoạn từ bột lên giống. Luận văn tốt nghiệp cao học, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993). Định loại cá nước ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long. TrườngĐại học Cần Thơ, (361 trang).

VanDer Meeren, T. (1991). Selective feeding and prediction of food consumption in turbot larvae (Scophthalmus maximus L.) reared on the rotifer Brachionus plicatilis and natural zooplankton. Aquaculture 93: 35-55.

Võ Thành Tiếm (2004). Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá nâu (Scatophagus argus) tại Cà Mau. Luân văn Thạc sĩ, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. (46 trang).

Võ Văn Chi (1993). Cá cảnh. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội (308 trang)

Vũ Văn Phái (2007). Biển và phát triển kinh tế biển Việt Nam: Quá khứ, hiện tại và tương lai. Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba - Tiêu ban Kinh tế Việt Nam. (trang: 171-185).