Nguyễn Anh Tuấn * , Trần Ngọc Hải Lê Quốc Việt

* Tác giả liên hệ (tuanctu@ctu.edu.vn)

Abstract

Study on cobia fingerling rearing in recirculation system with different diets was conducted from March to May 2012 in College of Aquaculture and Fisheries, Can Tho University, Vietnam. The experiment has three treatments of feed types (i) commercial pellet; (ii) trash-fish and (iii) commercial pellet combined with trash-fish with triplication. Fish at initial size of 5.41 cm in length and 0.35g in weight were stocked at 40 fish/m3. After culturing 30 days, results showed that temperature, pH, nitrite, nitrate and TAN in all treatments were in a normal ranges for fish growth. The fish in all the treatments reach to total length and body weight of 11.42 ? 13.42 cm and 4.6 ? 11.52 g respectively. Fish fed with commercial pellets gave the highest growth rate and significantly different to the other treatments at p<0.05. Similarly, the highest survival rate (86.7 %) was also found in treatment fed commercial pellet and significantly different to those of the treatment fed trash fish. These above results s indicated high potential for rearing cobia  fingerlings with high quality pellet in recirculating systems.
Keywords: Cobia, Rachycentron canadum, recirculating system, diet

Tóm tắt

Nghiên cứu ương giống cá bóp trong hệ thống tuần hoàn với các loại thức ăn khác nhau được thực hiện từ tháng 3 ? 5/2012 tại trại thực nghiệm Khoa Thủy sản ? Trường Đại học Cần Thơ, nhằm tìm ra thức ăn thích hợp trong giai đoạn ương giống. Thí nghiệm gồm: (i) Thức ăn công nghiệp; (ii) Cá tạp và (iii) TĂCN kết hợp với cá tạp; mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Kích cỡ trung bình của cá ban đầu là 5,41 cm (0,35g) và được ương với mật độ 40 con/m3. Sau 30 ngày ương: nhiệt độ, pH, hàm lượng nitrite, nitrate và TAN trong các nghiệm thức đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá. Chiều dài của cá đạt từ 11,42 ? 13,42 cm (0,20 ? 0,27 cm/ngày; 2,49 ? 3,03 %/ngày) và khối lượng cá từ 4,6 ? 11,54 g (0,14 ? 0,38 g/ngày; 8,53 ? 11,62 %/ngày). ở nghiệm thức cho cá ăn bằng TĂCN, cá tăng trưởng tốt nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Tương tự, tỷ lệ sống của cá cũng đạt cao nhất ở nghiệm thức cho cá ăn TĂCN (86,7%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức cho cá ăn bằng cá tạp. Kết quả nghiên cứu này góp phần quan trọng trong xây dựng qui trình ương cá bóp giống để phục vụ vùng nghề nuôi.
Từ khóa: Cá bóp, Rachycentron canadum, hệ thống tuần hoàn, thức ăn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Angela, N. L., Craig, S. R and Lean, E. C. 2006. Replacement of fish meal in cobia (Rachycentron canadum) diets using an orangically certified protein. Aquaculture257 (2006), Pages 393 – 399.

Atwood, S.P Young, J.R Tomasso and T. I. J. Smith. 2001. Resistance of Cobia, Rachycentron canadum, juveniles to low salinity, low temperature, and high environmental nitrite concentrations. Journal of Applied Aquaculture, volume 15, issue 3-4, p. 191-195.

Benetti, D.D., Bruno Sardenberg, Aaron Welch, Ronald Hoenig, M. Refik Orhun, Ian Zink, 2008. Intensive larval husbandry and fingerling production of cobia Rachycentron canadum. Aquaculture, Volume 281, Issues 1-4, September 2008, page 22-27.

Charles R. Weirich, Paul S. Wills, Richard M. Baptiste and Marty A. Riche (2010). “Production Characteristics and Body Composition of Juvenile Cobia Fed Three Different Commercial Diets in Recirculating Aquaculture Systems”.North American Journal of Aquaculture(72): 43–49.

Chou, R. L., Mao, S. S and H. Y. Chen. 2001. Optimal dietary proteinand lipid levels for juvenile / cobia Rachycentron canadum.Aquaculture 193 (2001) 81 – 89.

Cynthia K. Faulk, Jefrey B. Kaiser and G. Joan Holt (2007). Growth and survival of laral and juvenile cobia Rachycentron canadumin a recirculating raceway system.

FAO,2012.www.fao.org/fishery/culturedspecies/Rachycentron_canadum/en#tcNA00FE. Cập nhật ngày 30/07/2012.

Holt, G.J., Kenneth A.W., Glenn, M.H and Cynthia K.F. 2007.Growth of juvenile cobia, Rachycentroncanadum, at three different densities in a recirculating aquaculture system. Aquaculture, Volume 264, Issues 1-4, 6 April 2007, Pages 223-227.

Kenneth A. Webb Jr., Glenn M. Hitzfelder, Cynthia K. Faulk and G. Joan Holt (2007). Growth of juvenile cobia, Rachycentron canadum, at three different densities in a recirculating aquaculture system. Aquaculture(264): 223–227.

Liao, I.C., Ting-Shih Huang, Wann-Sheng Tsai, Cheng-Ming Hsueh, Su-Lean Chang and Eduardo M.Leano. 2004. Cobia culture in Taiwan: current status and problems, Aquaculture 237 (2004) 155-165.

Matthew J.Resley, Kenneth A.Webb and Jr.G. Joan Holt (2006). Growth and survival of juvenile cobia, Rachycentron canadum, at different salinities in a recirculating aquaculture system. Aquaculture(253): 398–407.

Nguyễn Quang Huy, 2002. Tình hình sản xuất và nuôi thương phẩm cá bớp (Rachycentron canadum). Tạp chí Thủy sản, số 7: 14 – 16.

QCVN 38, 2011. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh. Bộ Tài nguyên môi trường. Hà Nội.

Schwarz, M.H., McLean, E., Craig, S.R., 2007. Research experience with cobia: Larval rearing, juvenile nutrition and general physiology. In: Liao, I.C., Leano, E.M. (Eds.), Cobia aquaculture: Research, development and commercial production. Asian Fisheries Society, Manila, Philippines, World Aquaculture Society, Louisiana, USA, The Fisheries Society of Taiwan, Keelung, Taiwan, and National Taiwan Ocean University, Keelung, Taiwan, pp. 1-17.

Trần Ngọc Hải, Đặng Khánh Hồng, Trần Nguyễn Duy Khoa và Lê Quốc Việt, 2013. Ương Ấu trùng cá bóp (Rachycentron canadum) với các loại thức ăn khác nhau. Tạp chí Khoa học TrườngĐại học Cần Thơ, Số 25, Phần B, trang 43 – 50.