Dương Nhựt Long * , Nguyễn Thanh Sử , Lam Mỹ Lan Nguyễn Thanh Hiệu

* Tác giả liên hệ (dnlong@ctu.edu.vn)

Abstract

The results showed that the broodstock of orange-fin loach matured when they used tiny shrimp, trash fish or to combine between trash fish and pellets for feeding, especially tiny shrimp treatment. The maturation rate of orange-fin loach was 38.9 % in April and 67.8 % in May. The fecundities of fish were 3,773 ± 426 egg/fish. The GSI parameter was relatively low; the highest value was 3.26 ± 1.40. In reproduction, orange-fin loach was injected by only hypophysis (3; 5 and 7 mg hypophysis/kg female) or HCG (1,500; 2,000 and 2,500 UI/kg female so that they have not yet ovulated. On the other hand, fish was spawned by LHRH-a + Dom (150 àg/kg + 5 mg Dom) so that ovulation rate was 100 %. The time effects were 6 hours 15 munites, the hatching rate fluctuated from 73 to 83 %. The hormone combination in using was carried out between 2 mg hypophysis and 100 ?g LHRH-a + 5 mg DOM/kg female so that orange-fin loach ovulated eggs. The spawning time were about 8 ± 0.8 hours, ovulation, fertilization and hatching rates were 80 %, 64.3 ± 22.8 % and 5.9 ± 12.7 %, respectively. At temperature from 26 to 27 0C, eggs of orange-fin loach will hatch after 17 hours 50 munites. The artificial propagation of orange-fin loach is to provide for farmers, using of LHRH-a + Dom (150 àg + 5 mg Dom/kg female) could be introduced for fish spawning at high efficiency.
Keywords: Maturation, artificial propagation, fertilize rate

Tóm tắt

Nghiên cứu cho thấy, trong quá trình nuôi vỗ, việc sử dụng thức ăn là tép; cá tạp hay cá tạp kết hợp với thức ăn viên cho ăn, cá hoàn toàn thành thục sinh dục và tốt nhất là tép, đạt tỉ lệ 38,9 % ở tháng 4 và 67,8 % vào tháng 5. Sức sinh sản tuyệt đối của cá đạt 3.773 ± 426 trứng/cá. Hệ số thành thục sinh dục của cá heo thấp, cao nhất đạt 3,26 ± 1,40. Trong sinh sản, sử dụng đơn thuần não thùy hay HCG với một liều kích thích ở mức 3, 5, 7 mg não thùy/kg cá cái và HCG với 1.500, 2.000, 2.500 UI/kg cá cái, cá không rụng trứng. Kích thích cá heo sinh sản bằng LHRH-a + Dom ở liều 150 àg/kg + 5 mg Dom cho cá rụng trứng đạt tỷ lệ 100%. Thời gian hiệu ứng là 6 giờ 15 phút, tỷ lệ nở dao động từ 73 - 83%. Sử dụng kết hợp giữa não thùy ở mức 2 mg não thùy + 100 ?g LHRH-a + 5 mg DOM/kg cá cái, kích thích cá rụng trứng. Thời gian hiệu ứng 8 ± 0,8 giờ, tỷ lệ rụng trứng đạt 80 %, tỷ lệ thụ tinh đạt 64,3 ± 22,8%, tỷ lệ nở đạt 75,9 ± 12,7%. Điều kiện nhiệt độ nước từ 26 ? 27 0C, trứng cá heo nở sau 17 giờ 50 phút. Trong hoạt động sản xuất con giống cá heo cung cấp cho người dân ương nuôi, sử dụng LHRH-a + Dom ở liều 150 àg + 5 mg Dom/kg cá cái, mang lại hiệu quả.
Từ khóa: Sinh sản nhân tạo, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở

Article Details

Tài liệu tham khảo

Boyd. Claude. E., 1990. Water quality in pond for aquaculture. AuburnUniversity.

Bộ Thủy sản, 1996. Danh sách các loài cá nước ngọt có giá trị kinh tế ở Việt Nam.

Dương Nhựt Long và Nguyễn Hoàng Thanh, 2008. Kết quả bước đầu về sinh sản nhân tạo cá Leo (Wallago attuSchneider). Tạp chí Khoa học 2008 (2): trang 29 – 38. Trường Đại học Cần Thơ.

Dương Tuấn, 1981. Sinh lý cá. Trường Đại học Hải sản Nha Trang. Số trang 336.

Nguyễn Tường Anh, 1999. Một số vấn đề về nội tiết học sinh sản cá. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 238t

Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009. Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống. NXB Nông nghiệp. 215 trang.

Poulsen, A.F., Hortle K.G., J. Valbo-Jorgensen, S. Chan, C.K.Chhuon, S. Viravong, K. Bouakhamvongsa, U. Suntornratana, N. Yoorong, 2005. Distribution and Ecology of Some Important River Fish Species of the Mekong River Basin. MRC. 120 trang.

Pravdin, I. F., 1973. Hướng dẫn nghiên cứu cá. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. Người dịch Phạm Minh Giang . 276 trang.

Rainboth, W. J, 1996. Fishes of The Cambodian Mekong. FAO. 1996.

Trương Quốc Phú, Nguyễn Lê Hoàng Yến và Huỳnh Trường Giang, 2006. Giáo trình quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. 199 trang.

Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương,1993. Định loại cá nước ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trường Đại học Cần Thơ. 360 trang.

Võ Thị Tường An, 2009. Nghiên cứu biện pháp sản xuất giống cá Linh ống (Cirrhinus jullieniSauvage, 1878). Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ. 87 trang.