Nguyễn Quốc Nghi *

* Tác giả liên hệ (quocnghi@ctu.edu.vn)

Abstract

This study is aimed aims to determine the factors affecting the satisfaction of farming households to bank branches in Tieu Can district, Tra Vinh province. The data of study were collected from 198 farmers who are customers of the branches. From combined analyses of exploratory factor (EFA) and multiple regression, there are four factors satisfying the farmers to the bank branches, including: reliability and assurance, responsibility, empathy, tangible means. Particularly, reliability and assurance are the most satisfied factors of the households to the bank branches of Tieu Can district.
Keywords: Factors affecting the satisfaction of farming households for bank branches in Tieu Can district, Tra Vinh province

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của nông hộ đối với các chi nhánh ngân hàng cấp huyện ở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. Số liệu của nghiên cứu được thu thập từ cuộc khảo sát trực tiếp 198 nông hộ là khách hàng của các chi nhánh ngân hàng cấp huyện ở huyện Tiểu Cần. Kết hợp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi qui tuyến tính đa biến, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra bốn nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của nông hộ đối với các chi nhánh ngân hàng cấp huyện là sự tin cậy và đảm bảo, sự đáp ứng, sự cảm thông, phương tiện hữu hình. Trong đó, nhân tố sự tin cậy và đảm bảo có ảnh hưởng mạnh nhất đến mức độ hài lòng của nông hộ đối với các chi nhánh ngân hàng cấp huyện.
Từ khóa: chi nhánh ngân hàng cấp huyện, nông hộ, sự hài lòng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bachelet, D. (1995), “Measuring Satisfaction; or the Chain, the Tree, and the Nest”, Customer Satisfaction Research, Brooker, R.(ed), Emosar.

Christopher Gan, David Cohen, Mike Clemes, Esther Chong (2006), “A survey of customer retention in the New Zealand banking industry”, Bank and bank systems, Volume 1, Issue 4.

Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, NXB Thống kê.

Lin, Chia Chi (2003), “A critical appraisal of customer satisfaction and commerce”, Management Auditing Journal,18 (3): 202.

Đinh Phi Hổ (2009). “Mô hình định lượng đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng ứng dụng cho hệ thống ngân hàng thương mại”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, Số 26, 2009.

Đinh Phi Hổ và Trịnh Thị Huệ (2010), “Factors affecting customer satisfactio: case study of HCMC Branch of Vietinbank”, Economic Development Review-Ferbruary 2010, 16-20.

Hoàng Xuân Bích Loan (2008), “Nâng cao sự hài lòng của khách hàng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Tp.HCM.

Mai Văn Nam (2008), “Kinh tế lượng” (Econometrics), NXB Văn hóa Thông tin.

Muzammil Hanif, Sehrish Hafeez Sehrish Hafeez, Adnan Riaz (2010), “Factors affecting customer satisfaction”, International Research Journal of Finance and Economics.

Nunnally, J. (1978), “Psycometric Theory”, New York, McGraw-Hill.

Nguyễn Đình Thọ (2011), “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh”, NXB Lao động Xã hội.

Nguyễn Quốc Nghi (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng đối với ngân hàng thương mại ở Tp. Cần Thơ”, Công nghệ ngân hàng số 55, trang 43-46.

Nguyễn Quốc Nghi (2010), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 99, trang 52-54.

Okan Veli Safakli (2007), “Measuring service quality of commercial banks towards SMEs in Northern Cyprus”, Journal of Yasar University 2(8), 827-839.

Thanh Quang (2011), “Tiểu Cần: Tăng cường tiếp cận vốn tín dụng phục vụ kinh tế nông nghiệp, nông thôn”, Cổng thông tin Điện tử tỉnh Trà Vinh.

Tse and Wilton (1988), “Models of Consumer Satisfaction Formation: An Extension”, Journal of Marketing Research, Vol. 25, No. 2, 204.

Parasuraman, Zeithaml and Berry (1985), “A conceptual model of service quality and its implications for future research”. Journal of Marketing, Vol. 49: 41-50.

Parasuraman, Zeithaml and Berry (1988), “Servqual: A Multi – Item Scale for Measuring Consumer Perception of Service Quality”. Journal of Retailing, Vol 64, No 1.

Parasuraman, Zeithaml and Berry (1991), “Refinement and reassessment of Servqual scale”. Journal of Retailing, Vol.67: 420 - 50.

Peterson, R. (1994), “A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha”, Journal of Consumer Research, No. 21, Vo.2.

Slater, S. (1995), “Issues in Conducting Marketing Strategy Research”, Journal of Strategic.

Sunayna Khurana (2010), “Service quality gap and customers’ satisfaction of private sector banks: an empirical study”, International Journal of Electronic Customer Relationship Management; Vo 4, No.1.