Mã Bình Phú * Lê Trần Thiên Ý

* Tác giả liên hệMã Bình Phú

Abstract

Althought women play crucial role in economic development, at somewhere, having obstacles to women?s participation in labour force (WPLF), especially poor women. This study is aimed at identifying the individual, family, socio-economic determinants of poor women?s work in Can Tho. Data from the study were collected from a survey on 125 women living in poor, near-poor and escaped-poor household in Can Tho. Research methods include descriptive statistics, independent sample T-test, Chi-squared test, Cronbach's Alpha test, exploratory factor analysis (EFA) and binary logistic regression. Research results showed that five of independent variables leading the poor women joined to economic activities includes: (1) gender awareness, (2) education, (3) family type, (4) number of children in age group 7-22, (5) total family income. Women in labour force have more social capital than otherwise, however, there's no statistic significance between social captital and WPLF. Similarly, membership in WomenUnionis a non significant independent variable, although correlated with WLFP.
Keywords: Binary logistic regression, education, family type, gender awareness, women?s participation in labour force (WPLF)

Tóm tắt

Mặc dù phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế nhưng ở một số nơi việc tham gia phát triển kinh tế của người phụ nữ, đặc biệt là đối tượng phụ nữ nghèo còn gặp nhiều hạn chế. Mục đích của nghiên cứu này là phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố cá nhân, gia đình, kinh tế và xã hội đến việc tham gia phát triển kinh tế của phụ nữ nghèo Thành phố Cần Thơ. Số liệu của nghiên cứu được thu thập từ 125 phụ nữ thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo và vừa thoát nghèo tại địa bàn Thành phố Cần Thơ. Các phương pháp thống kê mô tả, kiểm định t với mẫu độc lập, kiểm định chi bình phương, kiểm định Cronbach?s Alpha, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy nhị phân được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố tác động đến việc tham gia phát triển kinh tế của người phụ nữ nghèo: (1) Nhận thức vai trò giới, (2) Trình độ học vấn, (3) Kiểu gia đình, (4) Số con từ 7-22 tuổi, (5) Tổng thu nhập gia đình. Nhóm phụ nữ làm kinh tế có vốn xã hội cao hơn nhưng điều này không ảnh hưởng đến việc tham gia phát triển kinh tế của người phụ nữ. Mặc dù có mối quan hệ thống kê giữa thành viên hội phụ nữ và việc tham gia phát triển kinh tế nhưng biến độc lập này không có ý nghĩa dự báo trong mô hình.
Từ khóa: Giáo dục, hồi quy nhị nguyên, kiểu gia đình, nhận thức vai trò giới, phụ nữ tham gia lao động

Article Details

Tài liệu tham khảo

Becker, Gary Stanley, 1964. Human capital. A theoretical and empirical analysis, with special reference to education: National Bureau of Economic Research. New York: Columbia University Press.

Carter, Betty Ed, & Monica Ed McGoldrick, 1988. The changing family life cycle: A framework for family therapy . Gardner Press.

Contreras, Dante, and Gonzalo Plaza., 2010. Cultural Factors in Women's Labor Force Participation in Chile. Feminist Economics, 16(2), 27-46.

Ejaz, Mehak, 2007. Determinants of Female Labor Force Participation in Pakistan An Empirical Analysis of PSLM (2004-05) Micro Data. The Lahore Journal of Economics, 203.

Faridi, Muhammad Zahir, Imran Sharif Chaudhry, and Mumtaz Anwar, 2009. The socio-economic and demographic determinants of women work participation in Pakistan: Evidence from Bahawalpur District. Published in: South Asian Studies , Vol. 24, No. 2 (1. July 2009): pp. 353-369.

Hafeez, Amtul, and Eatzaz Ahmad, 2002. Factors Affecting Labour Force Participation Decision of Educated Married Women in a Punjabi District. Pakistan Economic and Social Review. Volume XL, No. 1 (Summer 2002), pp. 75-88.

Quyền Đình Hà và các cộng sự (2006), Khảo sát vai trò của Phụ nữ trong nông nghiệp và nông thôn xã Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ, Hưng Yên, Tạp chí Khoa học và Phát triển - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Rosett, Richard, 1957. Working wives: An econometric study. Cowles Foundation, Department of Economics, Yale University.

Sanchez, Maria Luisa Martinez, 2007. The Effect of Social Capital in Women's Participation in the Labor Force in Mexico: A Neighborhood in Monterrey. PhD thesis. The University Of Texas At Arlington.

Trương Phúc Hưng (2008), Phân tích vai trò giới và ảnh hưởng của nó tới sự ra quyết định. Đề tài nghiên cứu khoa học. Trung tâm nghiên cứu về phụ nữ. Đại học Quốc gia Hà Nội.