Dương Quế Nhu * , Nguyễn Thị Thảo Ly Nguyễn Tri Nam Khang

* Tác giả liên hệ (dqnhu@ctu.edu.vn)

Abstract

Recently, gastronomy has become one among factors attracting tourists. This research is aimed to find out the uniqueness ofVietnamfood in order to help efficiently launch marketing activities forVietnamtourism. There are limited number of research on this new field of study, qualitative approach seems to be the best choice. In-depth interview with semi-structure questionnaire has been used and the research employs both qualitative and quantitative methods for data analysis. Results show that ?good taste? and ?variety of indigrient combination? are two most frequent emerged theme of uniqueness from tourist?s perception forVietnamfood. Specially, ?good for health? is the unique attribute ofVietnamfood. Thus, it is necessary to emphasize these terms inVietnamdestination marketing activities.
Keywords: Vietnam food image, Vietnam tourism, international tourists, tourist perception

Tóm tắt

Trong những năm gần đây, ẩm thực đã trở thành một trong những yếu tố thu hút khách du lịch. Nghiên cứu này nhằm tìm ra những nét độc đáo của ẩm thực ViệtNamđể hỗ trợ cho hoạt động quảng bá có hiệu quả cho du lịch ViệtNam. Do đây là mảng đề tài khá mới, nên có khá ít các nghiên cứu về mảng đề tài này, và vì vậy, phương pháp nghiên cứu định tính đã được áp dụng bằng cách phỏng vấn chuyên sâu du khách bằng bảng câu hỏi bán cấu trúc, và sau đó dùng cả phương pháp phân tích số liệu định tính và định lượng để đạt được mục tiêu. Kết quả cho thấy hương vị thức ăn ngon và sự đa dạng về cách kết hợp nguyên liệu được du khách nhận xét là nét độc đáo nhất của ẩm thực ViệtNam. Đặc biệt ?có lợi cho sức khỏe? được đánh giá là yếu tố độc nhất của ẩm thực ViệtNam, vì thế, trong việc quảng bá ẩm thực ViệtNamra thế giới, chúng ta nên nhấn mạnh các yếu tố này.
Từ khóa: Hình Ảnh Ẩm thực Việt Nam, du lịch Việt Nam, du khách quốc tế, cảm nhận của du khách

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chon, K. S. (1991). Tourism destination modification process : Marketing implications. Tourism Management, 12(1), 68-72.

Echtner, C. M., & Ritchie, J. R. B. (1993). The measurement of destination image: An empirical assessment. Journal of Travel Research, 31(3), 3-13.

Henderson, J. C. (2009). Food tourism reviewed.British Food Journal. 111(4), 317-326.

Hjalager, A-M., & Corigliano, M. A. (2000). Food for tourists–determinants of an image. International Journal of Tourism Research. 2(4), 281-293.

Jenkins, O. H. (1999). Understanding and Measuring Tourist Destination Image, International Journal of Tourism Research, 1(1), 1-15.

Kivela, J., & Crotts, J. C. (2006). Tourism and gastronomy: Gastronomy’s influence on how tourists experience a destination. Journal of Hospitality and Tourism Research. 30(3), 354-377.

Minh Anh (2008). Văn hóa ẩm thực người Việt Nam. Doanh nhân 360. Ngày đăng tải: 02/06/2008. Ngày truy cập: 15/03/2013. <http://doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Cuoc-song-360/An-uong-360/Van_hoa_am_thuc_nguoi_Viet_Nam/?SearchTerms=v%C4%83n+h%C3%B3a+%E1%BA%A9m+th%E1%BB%B1c+ng%C6%B0%E1%BB%9Di+vi%E1%BB%87t>.

Nguyễn Hương (2012). Ẩm thực Việt có giúp xây dựng thương hiệu du lịch Việt Nam. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Ngày đăng tải: 11/12/2012. Ngày truy cập: 15/03/2013. <http://www.cinet.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=69561&sitepageid=62>.

Okumus, B., Okumus, F., & McKercher, B. (2007). Incorporating local and international cuisines in the marketing of tourism destinations: The cases of Hong Kong and Turkey. Tourism Management. 28(1), 253-261.

Phương Mai (2013). Văn hóa ẩm thực Việt Nam đối với ngành du lịch. Tin học kinh tế Sài Gòn. Ngày đăng tải: 10/01/2013. Ngày truy cập: 18/03/2013. <http://tinhockinhtesaigon.edu.vn/van-hoa-am-thuc-phan-1-c19n160.html>.

Quan, S., & Wang, N. (2004). Towards a structural model of tourist experience: An illustration from food experiences in tourism. Tourism Management. 25(3), 297-305.

Scarpato, R. (2002). Gastronomy as a tourist product: The perspective of gastronomy studies. In A. M. Hjalager, & G. Richards (Eds.). Tourism and gastronomy. pp. 51-70.

Tellstrom, R., Gustafsson, I., & Mossberg, L. (2006). Consuming heritage: The use of local food culture in branding. Place Branding. 2(2), 130-143.

Thất Sơn (2012). 15 món ngon Việt được đề cử kỷ lục Châu Á. Báo Vnexpress. Ngày đăng tải: 25/06/2012. Ngày truy cập: 15/03/2013. <http://giadinh.vnexpress.net/tin-tuc/am-thuc/15-mon-ngon-viet-duoc-de-cu-ky-luc-chau-a-2307392.html>.

Thoa Nguyễn (2012). Du lịch hút khách nhờ ẩm thực và trải nghiệm văn hoá. Thời báo kinh tế Sài Gòn online. Ngày đăng tải: 12/01/2012. Ngày truy cập: 7/5/2013. <http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/thuongmai/69691/>.

Thu Trang (2012). 10 món ăn Việt ngon rẻ trong mắt du khách nước ngoài. Zing news. Ngày đăng tải: 05/03/2012. Ngày truy cập: 06/05/2013. <http://news.zing.vn/an-ngon/10-mon-an-viet-ngon-re-trong-mat-du-khach-nuoc-ngoai/a238261.html>.

Tổng cục thống kê (2009). Kết quả điều tra chi tiêu của khách du lịch năm 2009, ngày truy cập 09/01/2013 <http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=1081>