Trần Hoàng Tuấn *

* Tác giả liên hệ (hoangtuan@ctu.edu.vn)

Abstract

In the project lifecycle, the construction phase makes up a sizeble rate of workloads. The achieved values of this stage are manifested through the investment costs and the operating duration, which mostly decides the whole project?s success. This study, by determining elements that affect the costs as well as the duration of the project, is to help the managers to manage their work flexibly. By factor analysis method and statisticaltests, the study indicates that there are 4 factors influencing the costs and 3 factors affecting on the duration of the project during the construction phase.
Keywords: Time, cost, factor, construction phase

Tóm tắt

Trong vòng đời của dự án, giai đoạn thi công chiếm một tỷ trọng khá lớn về khối lượng công việc thực hiện. Các giá trị đạt được của giai đoạn này thể hiện qua mức chi phí đầu tư và thời gian thực hiện, chúng gần như quyết định đến sự thành công của cả dự án. Nghiên cứu này xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí và thời gian của dự án nhằm giúp cho người làm công tác quản lý chủ động hơn trong công việc điều hành dự án. Thông qua phương pháp phân tích nhân tố cùng với các phép kiểm nghị trị số thống kê, nghiên cứu đã chỉ ra 4 nhân tố ảnh hưởng đến chí phí và 3 nhân tố ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án trong giai đoạn thi công.
Từ khóa: Thời gian, chi phí, nhân tố, giai đoạn thi công

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ahsan, K and Gunawanb, I. (2010). Analysis of cost and schedule performance of international development projects, International Journal of Project Management. 28: 68–78.

Bollen, K A. (1989). Structural Equations with Latent Variables, Wiley (New York), 514p.

Cronbach, J L. (1951). Coefficient Alpha and the internet Structure of Test, Psychometrika. 16(3): 297-334.

Đỗ Thị Xuân Lan (2007). Quản lý dự án xây dựng, tái bản lần 2, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp HCM. 185 trang.

Hwang, B G., Zhao, X. and Ng, X Y. (2013). Identifying the critical factors affecting schedule performance of public housing projects, Habitat International. 38: 214-221.

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. 349 trang.

Kaliba, C., Muya, M., Mumba, K. (2009). Cost escalation and schedule delays in road construction projects in Zambia, International Journal of Project Management. 27: 522–531.

Lee, D E and Arditi, D. (2006). Automated Statistical Analysis in Stochastic Project Scheduling Simulation, Journal of Construction Engineering and Management. 132 (3): 268-277.

Likert, R. (1932). A technique for the measurement of attitudes, Archives of Psychology, 140.

Nguyen Duy Long and at el., (2004). Large construction project in developing contries: A case study from Vietnam, International Journal of Project Management. 12: 555-561.

Nguyễn Hải Thanh (2008). Phân tích các nhân tố làm thay đổi chi phí trong các dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Trường ĐHBK Tp HCM.

Thomas, H R. and Zavrki, I. (1999). Contruction baseline productivity: Theory and pratice, Journal of Construction Engineering and Management. 125(5): 295-303.

Wiest, J D. (1964). Some properties of schedules for large projects with limited resources, Operational Research. 12: 395-418.