Lê Thị Thanh Thủy * Trần Văn Hâu

* Tác giả liên hệLê Thị Thanh Thủy

Abstract

This study was conducted to determine suitable ages of Nypa palm inflorescence for producing sap by tapping practice in Cang Long district, Tra Vinh province from February 2011 to August 2012. The experiment was conducted in completely randomized design with five treatments by using the age of inflorescence at the time when tapping practice was applied, i.e. 1.5; 3.0; 4.5; 6.0 months after blooming (AB) and a control (4.5 months AB without tapping practice), with five replications, each of which equals to three inflorescences. The tapping practice involves bending the peduncle toward one direction 12 times, then tenderly tapping the peduncle longitudinally 64 times on both sides with a wood bar, and finally four times of tapping into the stalk of the peduncle at one consistent point. The practices were applied every 2 days within 5 weeks. Results indicated that the inflorescences which were not applied with tapping practice did not produce sap. Applying the practice at 4.5 to 6 months of the AB age gave highest values of the sap yield with an average of 1.086 ml/day and 959 ml/day, the harvesting period of 30.3 and 26.8 days and the Brix degree of 11.3 and 13.1%, respectively. Tapping practice at different ages of inflorescence did not affect the Brix, pH, and total dissolved solids of sap.   
Keywords: Sap, Nypa fruticans Wurmb, tapping, brackish water

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tuổi buồng hoa dừa nước thích hợp để tác động thu nhựa buồng hoa ở vùng nước lợ huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh từ 02/2011 đến 08/2011. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức là 5 độ tuổi buồng hoa khi bă?t đâ?u ta?c đô?ng cho buô?ng hoa tiê?t như?a: 1,5; 3,0; 4,5; 6,0 tháng sau khi hoa nở và đối chứng 4,5 tháng tuổi (không ta?c đô?ng ki?ch thi?ch ra như?a) với 5 lần lặp lại, mỗi lặp lại tương ứng 3 buồng hoa. Buô?ng hoa đươ?c ta?c đô?ng bă?ng ca?ch uốn cong cuống buồng hoa về một hướng 12 lần, tiếp tục dùng chày gỗ vỗ nhẹ tay dọc theo chiều dài cuống buồng hoa ở cả hai mặt 64 lần và đánh 4 lần vào gốc cuống buồng hoa ở cùng một vị trí. Buồng hoa được tác động với chu kỳ 2 ngày/lần, thời gian tác động là 5 tuần. Kết quả cho thấy, buồng hoa không thực hiện biện pháp tác động thì không cho ra nhựa buồng hoa. Tác động khi buồng hoa đạt từ 4,5 và 6 tháng tuổi cho năng suất nhựa buồng hoa cao nhất, trung bình là 1.086 ml/ngày và 959 ml/ngày; thời gian thu nhựa 30,3 và 26,8 ngày; độ Brix đạt trung bình từ 11,3-13,1%. Tác động ki?ch thi?ch tiê?t nhựa buồng hoa ở những độ tuổi khác nhau không làm ảnh hưởng đến độ Brix, pH và TDS cu?a như?a buô?ng hoa.
Từ khóa: Nhựa buồng hoa, dừa nước, tác động, nước lợ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Barh, D. and B.C. Mazumdar, 2008. Comparative nutritive values of palm saps before and after their partial fermentation and effective use of wild date (phoenix sylvestris roxb.) sap in treatment of anemia. Res. J. Medicine & Med. Sci., 3(2), pp. 173-176.

Daibard, C. 1999. Overall view on the tradition of tapping palm trees and prospects for animal production. Livestock Research for Rural Development 11 (1), http://www.lrrd.org/lrrd11/1/dali111.htm.

Faparusi, S.I. 1986. Sugars identified in raphia palm wine. Food Chemistry, 7, pp.81-86.

Hamilton, L. S. and D.H. Murphy, 1988. Use and Management of Nipa Palm (Nypa fruticans, Arecaceae): A Review. Economic Botany. 42(2), pp. 206-213.

Johnson, D.V. 1992. Palm utilization and management in Asia: examples for the neotropics. Bulletin de l’Institut Français d’Études Andines 21(2), pp. 727-740.

Khieu, B. 1998. Sugar palm (Borassus flabellifer): Potential feed resource for livestock in small-scale farming systems. World Animal Review, 91 (2), pp. 21-29.

Levang, P. 1988. Coconut is also a sugar crop. Oléagineux, 43(4), pp. 163-164.

Okugbo, O.T., U. Usunobun, A. Esan, J.A. Adegbegi, J.O. Oyedeji and C.O. Okiemien, 2012. A review of nipa palm as a renewable energy source in Nigeria. Research J. of Applied Sciences, Engineering and Technology 4(15), pp. 2367-2371

Paivoke, A.E.A. 1985. Tapping practices and sap yields of the nipa palm (Nypa fruticans) in Papua New Guinea. Agriculture, Ecosystems and Environment. 13, pp. 59-72.

Samarajeewa, U., D.T. Mathes, M.C.P. Wijeratne and T. Warnakula, 1985. Effect of sodium metabisulphide on ethanol production in coconut inflorescence sap. Food Microbiology, 2, pp. 11-17.

Van Die, J. 1974. The developing fruits of Cocos nucifera and Phoenix dactylifera as physiological sinks importing and assimilating the mobile aqueous phase of the sieve tube system. Acta Bot. Neerl. 23(4), pp. 521-540.