Lê Thị Mến * Trương Chí Sơn

* Tác giả liên hệ (ltmen@ctu.edu.vn)

Abstract

An on-station trial was conducted in the experimental farm of Can Tho University to determine the effect of probiotic (Sotizyme) supplementation on sow reproductive performance. Twenty four Landrace-Yorkshire sows at the 2nd and 3rd farrowing and at the lactation period were used in this study. The experimental diet included 2 groups: with and without Sotizyme supplement. Piglets were weaned at 28 days old for both groups. Results showed that mean live weight and weight gain per piglet (kg) were significantly (p<0.01) higher in the Sotizyme supplement diet at the 3rd and 4th week and feed intake of piglets was also higher (p<0.05) in this treatment. Piglet diarrhea rate was 2.9% and 5.3% for the control and Sotizyme groups, respectively. Benefit income was improved in the Sotizyme group (135% compared to that of 100% in the control). Probiotic may become a useful supplement for the performance and health of animals in the region.
Keywords: Benefit income, pig diarrhoea, live weight gain

Tóm tắt

Thí nghiệm được thực hiện tại Trại chăn nuôi thực nghiệm Trường Đại học Cần Thơ (Hòa An) nhằm đánh giá hiệu quả bổ sung của men vi sinh (probiotic: Sotizyme) lên năng suất của 24 heo nái ở lứa đẻ thứ 2 và 3, giống Landrace x Yorkshire ở giai đoạn nuôi con (cai sữa heo con lúc 28 này tuổi). Thí nghiệm bao gồm 2 nhóm heo là đối chứng (không bổ sung men vi sinh vật) và thí nghiệm (bổ sung Sotizyme). Kết quả cho thấy khối lượng và tăng trọng (kg/con) của heo con ở nhóm Sotizyme cao hơn (p<0,01) so với ĐC ở tuần tuổi thứ 3 và 4. Mức ăn của heo con (kg/ổ) cũng được cải thiện ở tuần thứ 4. Tỉ lệ tiêu chảy của heo con ở nhóm Sotizyme (2,9%) cũng thấp hơn so với ĐC (5,3%). Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn và thú y đối với heo con ở nhóm Sotizyme (135%) cao hơn ĐC (100%). Việc bổ sung men vi sinh (probiotic) đã mang lại hiệu quả cho việc cải thiện năng suất, sức khỏe cho vật nuôi cũng như môi trường ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Từ khóa: Hiệu quả, tăng trọng, tiêu chảy heo con

Article Details

Tài liệu tham khảo

Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc và Dương Duy Đồng (2002), Thức ăn và dinh dưỡng động vật, NXB Nông nghiệp, TP.HCM.

Dương Thanh Liêm (2008), Thức ăn và dinh dưỡng gia cầm, NXB Nông nghiệp, TP.HCM.

Fuller, R. (1989), Probiotic in man and animals. J. Appl. Bact. 66, 365-378.

Lê Hồng Mận và Bùi Đức Lũng (2002), Thức ăn và nuôi dưỡng lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật mới về chăn nuôi lợn ở nông hộ, trang trại và phòng chữa bệnh thường gặp, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.

Lê Thị Mến (2010), Kỹ thuật chăn nuôi heo, NXB Nông Nghiệp, TP.HCM.

Lê Xuân Phương (2001), Vi sinh vật công nghiệp, NXB Đà Nẳng.

Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2000), Kỹ thuật chăn nuôi heo, NXB Nông Nghiệp, TP. HCM.

Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007), Kỹ thuật chăn nuôi và chuồng trại nuôi lợn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Thiện (2008), Giống lợn năng suất cao-Kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Vĩnh Phước (1980), Vi sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Xuân Bình (2008), Kinh nghiệm nuôi lợn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

NRC (1998), Nutrient Requirement of Swine, 10th ed, National Academy Press. Washington, D.C, pp. 5 – 6, 47 – 70, 116.

Phạm Hữu Doanh và Lưu Kỷ (2006), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ và sai con, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

Trần Quốc Việt (2008), Ảnh hưởng của việc bổ sung probiotic vào khẩu phần đến khả năng tiêu hóa, tốc độ sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn con và lợn thịt. Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi, số 11.

Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, NXB Nông Nghiệp, TP.HCM.

Trần Thị Dân (2005), Công nghệ sinh học trong chăn nuôi gia súc. NXB Nông Nghiệp, TP. HCM.

Trương Lăng (2003), Cai sữa sớm lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Võ Văn Ninh (2000), Kinh nghiệm nuôi heo, NXB Trẻ, TP.HCM.

Vũ Duy Giảng (2009), Sử dụng enzyme để tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi, NXB ĐH Nông nghiệp, Hà Nội.