Nguyễn Thị Mỹ Linh * , Phạm Lê Mỹ Duyên , Mai Thi Hà , Nguyễn Văn Bé Văn Phạm Đăng Trí

* Tác giả liên hệNguyễn Thị Mỹ Linh

Abstract

Agro-ecological zoning based on the properties of surface water resources keeps an essential role in making proper development plans of agriculture and aquaculture sectors. The integrated approach, including the Participatory Rural Appraisal (PRA) and Key Informant Panel (KIP) approach, field surveys and geo-spatial analysis, was applied to understand the changes of farming systems (from 2009 to 2012) due to impacts of surface water resources and hydrological settings changes in the Soc Trang province. The obtained results showed that there were existing three agro-ecological zones, including: fresh (surface) water zone, seasonal saline (surface) water zone and permanent saline (surface) water zone. In addition, thirty-six sub agro-ecological zones were divided with detailed spatial surface water resources and hydrological settings, providing a proper base for natural resources planning.
Keywords: Agro-ecological zones, land use, PRA, KIP, GIS, and (surface) water resources

Tóm tắt

Phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa trên đặc tính tài nguyên nước mặt là cơ sở quan trọng nhằm hỗ trợ công tác qui hoạch sử dụng đất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA), phỏng vấn nhóm chuyên gia (KIP) và điều tra thực tế kết hợp với việc sử dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) được sử dụng để đánh giá sự thay đổi của các hệ thống canh tác từ năm 2009 đến năm 2012 dưới tác động của sự biến động của nguồn tài nguyên nước mặt và đặc tính thủy văn trong vùng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 3 vùng sinh thái nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng trong điều kiện hiện tại, bao gồm: vùng ngọt quanh năm, vùng mặn quanh năm và vùng mặn theo mùa. Ngoài ra, 3 vùng sinh thái nông nghiệp chính này cũng đã được chia thành 36 tiểu phân vùng với qui mô không gian nhỏ hơn và đặc tính tự nhiên chi tiết hơn - đây là cơ sở quan trọng nhằm hỗ trợ công tác qui hoạch sử dụng nguồn tài nguyên được hiệu quả hơn.
Từ khóa: Vùng sinh thái nông nghiệp, sử dụng đất đai, PRA, KIP, GIS, và tài nguyên nước mặt

Article Details

Tài liệu tham khảo

Apel, H., Viet, N., Delgado, J. M., & Merz, B. (2012). Future flood hazard under climate change in the Mekong Delta, EGU2012-10.

ARCC, M. (2013). Mekong Adaptation and Resilience to Climate Change (Mekong ARCC) Sponsoring USAID Office: USAID/Asia Regional Environment Office.

FAO. (1996). Agro-ecological zoning: Guidelines. FAO

FAO. (2005). Agro - Ecological Zoning and GIS Applications in Asia with special emphasis on land degradation assessment in drylands, FAO.

Fischer, G., Shah, M., & Harrij van Velthuizen. (2012). Agro-ecological zones assessments. Land use, land cover and soil science Vol.III.

Lê Anh Tuấn, & Nguyễn Văn Bé. (2008). Hội thảo “Các vấn đề môi trường và phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, Đại học Cần Thơ, Việt Nam, 02/5/2008).

Lê Anh Tuấn & Guido W. (2007). Action plan for the multi-level conservation of forest wetlands in the Mekong River Delta, Vietnam. Proceedings in the International Congress on Development, Environment and Natural Resources: Multi-level and Multi-scale Sustainability, Cochabamba, Bolivia.

Leopold, A. (2010). Agroecological Zoning in Brazil incentivizes more sustainable agricultural practices. The journal of Economics and Biodiversity.

Mainuddin, M., Hoanh, C. T., Jirayoot, K., Halls, A. S., Kirby, M., Lacombe, G., & Srinetr, V. (2010). Adaptation Options to Reduce the Vulnerability of Mekong Water Resources, Food Security and the Environment to Impacts of Development and Climate. Report to AusAID Change.

Mertens, M., & Silverman, H. (2005). Ago-ecological Zone Analysis and Evaluation of Correlated Crops in 2030 in California, (October).

MRC. (2009). Adaptation to climate change in the countries of the Lower Mekong Basin: regional synthesis report. Vientiane, Lao PDR: Mekong River Commission.

NAFRI. (2006). Handbook on Agro-ecosystems Analysis and Agro-ecological Zoning, A tool for district landuse planning. National Agricutlure and Forestry Research Institute PO Box 7170 Vientiane, Lao PDR.

Nguyễn Duy Cần, & Vromant, N. (2006). Tài liệu khuyến nông PRA (Participatory Rural Appraisal), Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Hiếu Trung, Văn Phạm Đăng Trí, & Võ Thị Phương Linh. (2012). Phân vùng sinh thái nông nghiệp ở ĐBSCL: Hiện trạng và xu hướng thay đổi trong tương lai dưới tác động của biến đổi khí hậu. Hộ thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ IV.

Nguyễn Hữu Ninh, Vũ Kiên Trung, & Nguyễn Xuân Niệm. (2007). Flooding in Mekong River Delta, Vietnam Human Development Report 2007/2008.

Pal, D. K., Mandal, D. K., Bhattacharyya, T., Mandal, C., & Sarkar, D. (2009). Revisiting the agro-ecological zones for crop evaluation, 69(4), 315–318.

Phạm Lê Mỹ Duyên, Văn Phạm Đăng Trí, & Nguyễn Hiếu Trung (2012). Đánh giá sự thay đổi các hệ thống canh tác dưới tác động của Biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 24a.

Quiroz, R., Zorogastúa, P., Baigorria, G., Barreda, C., Valdivia, R., & Cruz, M. (2000). Toward A Dynamic Definition of Agroecological Zones Using Modern Information Technology Tools, 361–370.

Schmitt, K., Albers, T., Pham, T. T., & Dinh, S. C. (2013). Site-specific and integrated adaptation to climate change in the coastal mangrove zone of Soc Trang Province, Viet Nam. J Coast Conserv DOI 10.1007/s11852-013-0253-4.

Simpson, J. R. (2005). Urbanization, agro-ecological zones and food production sustainability. Agriculture vol 22. No.4.233-239.

Văn Phạm Đăng Trí, Popescu, I., van Griensven, A., Solomatine, D., Trung, N. H., & Green, A. (2012). A study of the climate change impacts on fluvial flood propagation in the Vietnamese Mekong Delta. Hydrology and Earth System Sciences Discussions, 9(6), 7227–7270. doi:10.5194/hessd-9-7227-2012

Võ Tòng Xuân & Matsui, S. (1998). Development of farming systems in the Mekong Delta: JIRCAS,CTU, CLRRI, Vietnam.