Châu Thị Lệ Duyên * , Nguyễn Thanh Liêm Nguyễn Huỳnh Kim Ngân

* Tác giả liên hệ (ctlduyen@ctu.edu.vn)

Abstract

Structural Equation Modelling was employed to examine relationships between corporate social responsibility, business benefits and financial performance of enterprises in Can Tho city. The research results illustrate that corporate social responsibility measurement has three dimensions with 14 attributes in total; the three dimensions are: organization?s quality (meeting customers and staffs), social relationships (meeting suppliers and community) and protecting environment. Besides, the construct of business benefits includes two components with 9 attributes, namely: attachment to the organization and attracting resources. Research results also show that the enhanced practice of social responsibility has positive impactson increasing of business benefits, and increasing of business benefits was found to have a strong positive relationship with financial performance. This study contributes theoretical model of the relationships between corporate social responsibility, business benefits and financial performance to subsequent studies.
Keywords: Corporate social responsibility (CSR), financial performance, business benefits, SEM

Tóm tắt

Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định mối quan hệ giữa thực hiện trách nhiệm xã hội, lợi ích kinh doanh và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp ở thành phố Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu đã xác định thang đo mức độ thực hiện trách nhiệm xã hội gồm ba thành phần: chất lượng tổ chức (đáp ứng khách hàng và nhân viên), quan hệ xã hội (đáp ứng nhà cung cấp và cộng đồng xã hội) và bảo vệ môi trường với 14 thuộc tính. Thang đo lợi ích kinh doanh gồm hai thành phần: gắn kết với tổ chức và thu hút nguồn lực với 9 thuộc tính. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy việc tăng cường thực hiện trách nhiệm xã hội tác động mạnh và thuận chiều đến sự gia tăng lợi ích kinh doanh, đồng thời sự gia tăng lợi ích kinh doanh tác động mạnh và thuận chiều đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.Nghiên cứuđóng góp môhình lý thuyết về quan hệ giữa trách nhiệm xã hội, lợi ích kinh doanh và hiệu quả tài chínhcho các nghiên cứu tiếp theo.
Từ khóa: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR), hiệu quả tài chính, lợi Ích kinh doanh, SEM

Article Details

Tài liệu tham khảo

Carroll, A. B. (1991). The Pyramid of Corporate Social Responsibiiity: Toward the Morai Management of Organizational Stakeholders. Business Horizons, 39-48.

Cung, Nguyễn Đình, & Đức, Lưu Minh (2009). Nghiên cứu của các Viện, các tổ chức nghiên cứu Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp – CSR: một số vấn đề lý luận và yêu cầu đổi mới trong quản lý nhà nước đối với CSR ở Việt Nam.Hà Nội: Cổng thông tin kinh tế Việt Nam.

Hair. J, Black, W.Babin, B., and Anderson, R. (2010). Multivariate data analysis (7thed: Prentice Hall, Inc. Upper Saddle River, NJ, USA.

Fombrun, C., Gardberg, N., & Server, J. (2000). The Reputation Quotient: A Multi - Stakeholder Measure of Corporate Reputation. The Journal of Brand Management 7(4), 241-55.

Freeman, R. E. (1984). Strategic management: A stakeholder approach.Boston: Pitman.

GCNV (2010). Hướng dẫn lồng ghép các nguyên tắc của Hiệp ước Toàn cầu ở Việt Nam trong các ngành công nghiệp khai khoáng, chế biến thực phẩm và xây dựng.Hà Nội: Mạng lưới hiệp ước toàn cầu.

McWilliams, A., & Siegel, D. (2000). Corporate social responsibility and financial performance: correlation or misspecification? Strategic Management Journal, 603-609.

Mandhachitara, R., & Poolthong, Y. (2011). A model of customer loyalty and corperate social responsibility. Journal of Services Marketing, 122-133.

Sweeney, L. (2009). A study of current practice of Corporate Social Responsibility (CSR) and an examination of the relationship between CSR and Financial Performance using Structural Equation Modelling (SEM).Dublin: Dublin Institute of Technology.

Thọ, Nguyễn Đình, & Trang, Nguyễn Thị Mai (2011). Nghiên cứu khoa học marketing - ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.Thành phố Hồ Chí Minh: NXB lao động.

Trọng, Hoàng, & Ngọc, Chu Nguyễn Mộng (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS.NXB Hồng Đức.

Kline, R. (2005). Principles and Practice of Structural Equation Modeling.New York: The Guilford Press.

Thuận, Lưu Tiến, Phương, Huỳnh Nhựt, & Nhung, Phạm Lê Hồng (2012). Phương pháp xử lý và phân tích số liệu bằng SPSS trong lĩnh vực kinh tế, y học, và khoa học xã hội và nhân văn.Trường Đại học Cần Thơ.