Nguyễn Tri Nam Khang * , Dương Quế Nhu Mai Văn Nam

* Tác giả liên hệ (ntnkhang@ctu.edu.vn)

Abstract

The analysis of financial ratios shows that households which hold craft production together with other production perform more effectively compared with ones which specialize in only craft production. The results also show that the effectiveness of capital usage in households with large revenue (i.e coal craft villages) is not high. Results from regression analysis illustrate that the number of educated years significantly and positively influenced the unit income while the number of labours had significantly negative influence. The study also finds out that average unit income of four different craft villages (mats, coal, hyacinth and boat) in Hau Giang Province, Vietnam  are significantly different from one another. PBA shows that tourism combination model runs more effectively than the traditional one. ZTCM finds out that the surplus from tourism development in Hau Giang Province is really huge. Besides such financial benefits, many non-financial benefits could be achieved through Hau Giang image development, brand promotion of craft products and through other word-of-mouth benefits.
Keywords: Traditional villages, solution, traditional villages and develop tourism combintio, Hau Giang tourism, Vietnam tourism

Tóm tắt

Qua phân tích các tỷ số tài chính cho thấy được với các hộ tham gia hoạt động làng nghề là hộ kiêm thì hiệu quả hoạt động luôn cao hơn hộ làng nghề là hộ chuyên. Và hiệu quả sử dụng vốn tại các làng nghề có quy mô doanh thu lớn (làng nghề than) chưa cao. Phân tích hồi quy chỉ ra rằng có 5 biến có tác động đến thu nhập đơn vị của nông hộ: trong đó biến số năm đi học có tác động cùng chiều với Y, số lao động lại có tác động ngược chiều với Y; ngoài ra các biến về loại hình làng nghề dệt chiếu, than và lục bình cũng có tác động làm tăng hoặc giảm biến phụ thuộc Y so với làng nghề đóng ghe xuồng. Kết quả phân tích PBA chỉ ra rằng các hộ làng nghề có kết hợp với hoạt động du lịch sẽ có hiệu quả hơn so với các hộ làng nghề truyền thống. Và qua phân tích ZTCM cũng cho thấy thặng dư mà Hậu Giang nhận được khi đầu tư phát triển du lịch là rất lớn. Đồng thời, nếu ta kết hợp hoạt động du lịch thì ngoài những giá trị hữu hình đó ta còn có được những lợi ích vô hình thông qua việc quảng bá hình ảnh, thương hiệu các sản phẩm làng nghề và các lợi ích truyền miệng khác.
Từ khóa: Làng nghề truyền thống, giải pháp, làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch, du lịch Hậu Giang, du lịch Việt Nam

Article Details

Tài liệu tham khảo

Mai Văn Nam (2006), Kinh tế lượng (Econometrics), NXB Thống kê.

Mai Văn Nam (2008), Giáo trình Nguyên lý Thống kê kinh tế, NXB Văn hóa Thông tin.

Mai Văn Nam (2009), Giáo trình Quản trị dự án phát triển, NXB giáo dục Việt Nam.

Lưu Thanh Đức Hải (2003), Bài giảng Nghiên cứu Marketing, NXB Đại học Cần Thơ (lưu hành nội bộ).

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB thống kê.

Nguyễn Hữu Đặng (2005), “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển 19 làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn ĐBSCL”.

Mai Văn Nam (2009), “Giải pháp phát triển mô hình làng nghề kết hợp du lịch Tỉnh Bạc Liêu”, Đề tài cấp Tỉnh Bạc Liêu.

Đinh Công Thành (2009), “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề tỉnh Bạc Liêu”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Cần Thơ.

Asunción Beerli, Josefa D. Martín (2004), Tourists’ characteristics and the perceived image of tourist destinations: a quantitative analysis - a case study of Lanzarote, Spain, Journal of Tourism Management, Vol 25, pp 623-636.

Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Hậu Giang (2011), Du lịch Hậu Giang giai đoạn năm 2006 - 2010.

Bộ Nông nghiệp và PTNT (2006), Thông tư số 116/2006TT-BNN.

Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2012), Dự báo du lịch giai đoạn 2015 – 2020.

EEPSEA (2011), Hướng dẫn áp dụng phương pháp Zone Travel Cost Method – ZTCM.