Nguyễn Minh Thủy * , Nguyễn Phú Cường , Trần Hồng Quân , Hồ Thanh Hương , Đinh Công Dinh Nguyễn Thị Mỹ Tuyền

* Tác giả liên hệ (nmthuy@ctu.edu.vn)

Abstract

In order to maintain quality and extend postharvest storage of "nhan" rambutan, the research was conducted on survey of factors (i) postharvest handling conditions [(citric acid (0.25; 0.5; 0.75%) in combination with calcium chloride (0.2; 0.3; 0.4%), ozonation (0.1; 0.15; 0.2 ppm) for 5 mins], (ii) type of packaging materials (PP, PE, PSE and PVC, PP and carton, PE and carton) and (iii) storage temperature (10á25oC). Fruit quality (in terms shell color, weight loss, soluble solid content, citric acid, ascorbic acid) and sensory values ??were analyzed. The results showed that the quality of ?Nhan? rambutan was maintained when the fruits were treated using citric acid in combination with calcium chloride  (0.5%:0.3%) or by ozonation at level of 1.5 ppm compared to the control sample. Under these conditions, the weight loss of fruit was reduced, sensory value and consumer acceptability were increased. The quality of rambutan stored in PP and PE bag at 10°C was maintained for 15 days, better than those stored at other temperatures. The nutrients of fruit (sugar, citric acid, ascorbic acid content) almost were stabilized during storage.
Keywords: ?Nhan? rambutan, treatment, storage, quality, temperature, bag

Tóm tắt

Với mục đích duy trì chất lượng và kéo dài thời gian tồn trữ chôm chôm nhãn sau thu hoạch, nghiên cứu được tiến hành trên cơ sở khảo sát các yếu tố ảnh hưởng (i) các biện pháp xử lý sau thu hoạch [(acid citric (0,25; 0,5; 0,75%) kết hợp clorua canxi (0,2; 0,3; 0,4%), ozone (0,1; 0,15;
0,2 ppm) trong 5 phút], (ii) các loại bao bì (PP, PE, PSE và màng PVC, PP và thùng carton, PE và thùng carton) và (iii) nhiệt độ tồn trữ (10á25oC). Các chỉ tiêu hóa lý (màu sắc vỏ trái, hao hụt khối lượng, hàm lượng chất khô hòa tan, acid citric, acid ascorbic) và giá trị cảm quan trái được phân tích. Kết quả khảo sát cho thấy trái chôm chôm nhãn có thể duy trì chất lượng và khả năng bảo quản khoảng 15 ngày khi được xử lý kết hợp acid citric và clorua canxi (0,5%:0,3%) (hoặc 1,5 ppm ozone) sau thu họach và tồn trữ ở 10 oC trong bao bì PP (hoặc PE). Thành phần hóa học của trái (hàm lượng đường, acid citric, acid ascorbic) không dao động nhiều trong quá trình tồn trữ.
Từ khóa: Chôm chôm nhãn, xử lý, tồn trữ, chất lượng, nhiệt độ, bao bì

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ares G., Lareo C. and Lema P., 2007. Modified atmosphere packaging for posharvest storage of mushroom. A Review, Global Science Books.

Kays S.J., 1991. Postharvest physiology of perishable plant products. New York: AVI Publishing. 532 pages.

Lam P.F., 1983. Chemical changes in rambutan. Food Technology Division, MARDI, Serdang, Malaysia.

Lam P.F., Kosiyachinda S., Lizada M.C.C., Mendoza D.B., Prabawati Jr.S. and Lee S.K., 1987. Postharvest physiology and storage of rambutan. In: Rambutan Fruit development, postharvest physiology and marketing in ASEAN, (Lam P.F. and Kosiyachinda S., eds). Kuala Lumpur: ASEAN Food Handling Bureau. pp 39-50.

Latifah M.N., 2000. Effect of calcium treatments to the shelf life of rambutan. Horticulture Research Centre, Technical Report, pp. 85-87.

Luna-Guzmán I., Cantwell M. and Barrett D., 1999. Fresh-cut cantaloupe: effects of CaCl2 dips and heat treatments on firmness and metabolic activity. Postharvest Biology and Technology 17, pp. 201-213.

Manolopoulou E. and Varzakas T., 2011. Effect of storage conditions on the sensory quality, colour and texture of fresh-cut minimally processed cabbage with the addition of ascorbic acid, citric acid and calcium chloride. Food and Nutrition Sciences, 2, pp. 956-963.

Mendoza D.B.Jr., Pantastico E.B. and Javier F.B., 1972. Storage and handling of rambutan. Philippine Agriculturist 55: pp. 322-332.

O’Hare T.J., 1995. Postharvest physiology and storage of rambutan. Postharvest Biology and Technology 6, pp. 189-199.

O’Hare T.J. and Johnson G.I., 1992. Postharvest physiology and storage of rambutan: a review. ACIAR Proceedings 58: pp. 15-20.

Paull R.E. and Chen N.J., 1987. Changes in longan and rambutan during postharvest storage, Hort. Science 22(6): pp. 1303-1304.

Phạm Văn Sổ và Bùi Thị Nhu Thuận, 1991. Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm. Khoa Hóa học Thực phẩm. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. 604 tr.

Sirichote A., Jongpanyalert B., Srisuwan L., Chanthachum S., Pisuchpen S.and Ooraikul B., 2008. Effects of minimal processing on the respiration rate and quality of rambutan cv. ‘Rong-Rien’, Songklanakarin J. Sci. Technol., pp. 57-63.

Srilaong V., Kanlayanarat S. and Tatsumi Y., 2002. Changes in commercial quality of ‘Rong-Rien’ rambutan in modified atmosphere packaging. Food Sci. & Tech. Res., pp. 337-341.

Tindall H. D., 1994 . Rambutan cultivation. Food and Agriculture Organization of the United Nations. 196 pages.

Xu L., 1999. Use of Ozone to Improve the Safety of Fresh Fruits and Vegetables. Food Technology, Vol. 53, No. 10, pp. 58-61.

Yingsanga P., Srilaong V., Kanlayanarat S., Noichinda S., Mcglasson W., 2008. Relationship between browning and related enzymes (PAL, PPO and POD) in rambutan fruit (nephelium lappaceum linn.) Cvs. Rongrien and See-chompoo. Postharvest Biol. Technol., 50(23): pp. 164-168.