ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ XƠ TRUNG TÍNH (NEUTRAL DETERGENT FIBER - NDF) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ TIÊU THỤ THỨC ĂN, TỈ LỆ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ SỰ TÍCH LŨY ĐẠM CỦA CỪU TỪ 3 ĐẾN 5 THÁNG TUỔI
Abstract
Tóm tắt
Một thí nghiệm được bố trí theo thể thức hình vuông Latin (5 x 5) với 5 giai đoạn và 5 cừu đực có độ tuổi là 3 tháng tuổi nhằm tìm ra mức độ xơ trung tính thích hợp trong khẩu phần nuôi cừu sau cai sữa (3-5 tháng tuổi). Năm nghiệm thức trong thí nghiệm gồm các mức độ 55, 57, 59, 61 và 63% NDF trong khẩu phần tương ứng với NDF55, NDF57, NDF59, NDF61 và NDF63. Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng thức ăn (DM) tiêu thụ không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0.05) ở các nghiệm thức và đạt 661, 654, 677, 690 và 660 g/con/ngày ở các nghiệm thức lần lượt là NDF55, NDF57, NDF59, NDF61 và NDF63. Mối liên hệ giữa lượng thức ăn tiêu thụ và mức NDF theo hàm số y = -1.23x2 + 146x ? 3670 (R2 = 0.61). Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến DM không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p=0.061), tuy nhiên có sự tăng dần từ nghiệm thức NDF55 đến NDF61 (R2=0.65) và giảm ở nghiệm thức NDF63. Kết luận của đề tài là khả năng tiêu hóa xơ trung tính của cừu từ 3-5 tháng tuổi cải thiện khi tăng dần tỉ lệ NDF lên từ 55 đến 61 % tương ứng với sự tận dụng thức ăn và khả năng tăng trọng của cừu.
Article Details
Tài liệu tham khảo
AOAC, 1990. Offical methods of analysis, 15th edn, Association of official analytical chemists, Wasington, D, C.
Bruinenber M. H. (2002). “Factors affecting digestibility of temperate forages from seminatural grasslands” Grass and forage science, 57, Pp292 – 301.
Coleman, S.W., S.P. Hart and T. Sahlu (2003). Relationships among forage chemistry, rumination and retention time with intake and digestibility of hay by goats, Small Ruminant Research 50, pp. 129–140.
Đinh Văn Bình, Ngọc Thị Thiểm và Hoàng Thế Nha (2005). Đánh giá khả năng sản xuất giống cừu Phan Rang nuôi tại miền Bắc Việt Nam-Trung Tâm Nghiên Cứu Dê và Thỏ Sơn Tây.
Galvani, Diego B., Cleber C. Pires, Gilberto V. Kozloski and Luis M.B. Sanchez (2009). Protein requirements of Texel crossbred lambs, Small Ruminant Research 81, pp. 55-62.
Khuc Thi Hue (2007). Urea treated rice straw as a basal diet for growing ruminats: supplementation with protein rich forages. MSc Thesis. Swedish University of Agricultural Sciences Departement of Animal Nutrition and Management.
Lâm Phước Thành (2007). Hiệu quả của các loại thức ăn cung cấp đạm lên tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và nitơ tích lũy ở trâu ta, Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chăn nuôi – Thú y, Trường Đại học Cần Thơ.
Lê Thủy Triều (2009). Ảnh hưởng các mức độ lục bình tươi thay thế cỏ lông tây trong khẩu phần lên sự tận dụng thức ăn và tỉ lệ tiêu hóa của dê Bách Thảo và cừu Phan Rang, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học nông nghiệp, chuyên ngành chăn nuôi, Trường Đại học Cần Thơ.
Lu, C. D., J. R. Kawas and O. G. Mahgoub (2005). Fibre digestion and utilization in goats, Small Ruminant Research 60, pp. 45–52.
Mandal, A.B., S.S Paul, G.P. Mandal, A. Kanan and N.Patak (2004). Deriving nutrient requirements of growing Indian goats under tropical conditions. Small Ruminant Research 58, pp. 201 – 217.
McDonald, P., R. A. Edwards, J. F. D. Greenhagh and C. A. Morgan (2002). Animal Nutrition (6th edition), Longman Scientific and Technical, N. Y. USA.
Minitab (2003). Minitan reference manual release 14. Minitab Inc.
Nahed, J., C.Solıs, D. Grande, L. Sanginés, G. Mendoza d, F. Pérez-Gil (2003). Evaluation of the use of Buddleia skutchii tree leaves and Kikuyu (Pennisetum clandestinu) grass hay in sheep feeding, Animal Feed Science and Technology 106, pp. 209–217.
Nguyễn Đông Hải (2008). So sánh ảnh hưởng các mức độ đạm trong khẩu phần trên khả năng tận dụng thức ăn, sự tích lũy đạm và các thông số dạ cỏ giữa dê và cừu, , Luận văn thạc sỹ Khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, TP. Cần Thơ.
Nguyễn Hữu Phúc (2008). Ảnh hưởng các mức độ lục bình ủ chua lên tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, ni tơ tích lũy và các thông số dạ cỏ của cừu Phan Rang, Đề tài tốt nghiệp kỹ sư chăn nuôi-thú y, Trường Đại học Cần Thơ, TP. Cần Thơ.
Nguyễn Thị Đan Thanh (2007). Ảnh hưởng của các mức độ đạm và thức ăn bổ sung đạm trên sự tận dụng dưỡng chất và tăng trưởng của bò ta, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Chăn nuôi thú y, Trường Đại học Cần Thơ.
Nguyen Thi Kim Dong, Nguyen Van Thu, Brian Ogle and T R Preston (2008). Effect of supplementation level of water spinach (Ipomoea aquatica) leaves in diets based on para grass (Brachiaria mutica) on intake, nutrient utilization, growth rate and economic returns of crossbred rabbits in the Mekong Delta of Vietnam, Livestock Research for Rural Development 20 (9), http://www.lrrd.org/lrrd20/9/cont2009.htm
Nguyen Thi Thu Hong, Vo Ai Quac, Tran Thi Kim Chung, Bach Van Hiet, Nguyen Thanh Mong and Phan The Huu (2008), Mimosa pigra for growing goats in the Mekong Delta of Vietnam, Livestock Research for Rural Development 20 (12), http://www.lrrd.org/lrrd20/12/cont2012.htm.
Pham Tan Nha, Nguyen Van Thu and T R Preston (2008), Effects of different levels and sources of crude protein supplementation on feed intake, digestibility and nitrogen retention in swamp buffaloes compared to local cattle, Livestock Research for Rural Dev. 20 (supplement), http://www.lrrd.org/lrrd20/supplement/cont2005 sup.htm
Sauve, A. K., G.B. Huntington , J.C. Burns (2009), Effects of total nonstructural carbohydrates and nitrogen balance on voluntary intake of goats and digestibility of gamagrass hay harvested at sunrise and sunset, Animal Feed Science and Technology 148, pp. 93-106.
Trần Tiến Hiệp (2009). Ảnh hưởng các mức độ xơ trung tính trong khẩu phần lên sự tận dụng thức ăn và tỉ lệ tiêu hóa của dê Bách Thảo và cừu Phan Rang, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học nông nghiệp, chuyên ngành chăn nuôi, Trường Đại học Cần Thơ.
Trương Hoàng Nam (2008). Ảnh hưởng các mức độ bã bia trong khẩu phần trên tăng trọng và tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất ở thỏ lai, Luận văn tốt nghiệp đại học khoa học nông nghiệp, chuyên ngành chăn nuôi, Trường Đại học Cần Thơ.
Van Soest P. J., J. B. Robertson and B. A. Lewis (1991). “Symposium: Carbohydrate methodology, metabolism and nutritional implications in dairy cattle: methods for dietary fiber, and nonstarch polysaccharides in relation to animal nutrition”, J. Dairy Sci. (74), 3585-3597.