KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG AS, CD, CU, ZN TẠI VÙNG BAO ĐÊ KIỂM SOÁT LŨ TỈNH AN GIANG
Abstract
Tóm tắt
22,74 mg/Kg và 4,26-15,30 mg/Kg ở cả hai vụ lúa. Hàm lượng Zn tổng số cũng không khác biệt giữa các loại đê bao (82,81-105,24 mg/Kg), trong khi Zn hòa tan ở vùng không đê bao (10,46-13,23 mg/Kg) cao hơn (p<0.05) vùng có đê bao khác, đặc biệt là vùng đê bao xả lũ (7,07-10,40 mg/Kg). Vùng đê khép kín có hàm lượng Cd tổng số (0,48-0,63 mg/Kg) cao hơn vùng đê bao xả lũ và không đê bao (0,29-0,51 mg/Kg). Không có sự khác biệt hàm lượng As tổng số giữa các loại đê bao (0,87-3,77 mg/Kg) ở vụ Đông Xuân và không phát hiện hàm lượng As này ở vùng đê bao khép kín. Quá trình khép kín đê bao làm tích lũy hàm lượng Cd tổng số trong các tầng đất.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Chu Thi Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, 2006. Phân vi lượng với cây trồng. NXB Lao động Hà Nội.
Dương Minh Viễn và Võ Thị Gương, 2008. Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ bã bùn mía. Đề tài ươm tạo công nghệ. Bộ môn Khoa học Đất – Khoa Nông nghiệp & SHƯD – Trường Đại học Cần Thơ.
Dương Minh Viễn, Võ Văn Bình, Huỳnh Thị Thu Hương, Võ Thị Gương, 2010. Ảnh hưởng của phù sa lên năng suất lúa và một số tính chất của đất. Kỉ yếu Hội nghị khoa học phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu. NXB Nông nghiệp.
Hồ Thị Lam Trà, 2005. Sự tích lũy kim loại nặng trong đất nông nghiệp và nước ngầm ở xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên. Tạp chí Khoa học Đất số 21. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. Hội Khoa học Đất Việt Nam. Trường Đại học Cần Thơ.
Lê Thị Thùy, Pham Quang Hà, 2008. Đánh giá thực trạng Cu, Pb, Zn, Cd trong đất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002 – 2007. Tạp chí khoa học đất số 29. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. Hội Khoa học Đất Việt Nam. Trường Đại học Cần Thơ.
Lê Văn Khoa, 2004. Sinh thái và môi trường đất. NXB Đai học Quốc gia Hà Nội.
Ngô Ngọc Hưng, 2005. Thực tập thổ nhưỡng. Trường Đại học Cần Thơ.
Ngô Ngọc Hưng, 2012. Giáo trình Độc chất học môi trường đất. NXB Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Như Bá, 2006. Thổ nhưỡng nông hóa. NXB Hà Nội.
Phạm Ngọc Xuân, 2004. Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường “Chất lượng môi trường đất ở các vùng đê bao kiểm soát lũ thuộc huyện An Phú – Chợ Mới tỉnh An Giang”. Trường Đại học Cần Thơ.
Sở tài nguyên môi trường An Giang, 2008. Báo cáo tổng hợp quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh An Giang năm 2008.
Trần Anh Thư, Trần Kim Tính, Võ Quang Minh, 2009. Nghiên cứu nguồn gây ô nhiễm Arsen trong nước ngầm tại An Phú, tỉnh An Giang. Hội nghị khoa học - công nghệ năm 2009. Trường Đại học Cần Thơ.