Lê Thanh Phong * Phạm Thành Lợi

* Tác giả liên hệ (ltphong@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was carried out through survey data on the use of fertilizers, plant-protection chemicals, and fuel by 180 households cultivated pummelo (Nam roi pummelo, Da xanh pummelo) and mango (Cat Hoa Loc mango) at the following districts: Bình Minh (Vinh Long), Cho Lach (Ben Tre), Cai Be (Tien Giang), and Cao Lanh (Dong Thap). The life cycle assessment (LCA) approach was used to assess the possible environmental impacts in the SimaPro 7 software. Regarding to possible impacts on the global warming, producing one kilogram fruit of pummelo and mango emitted 535.51-1,009.44g CO2-equivalent and 728.69-748.70 g CO2-equivalent, respectively. In acidification impacts, producing one kilogram fruit of pummelo and mango emitted 6.93-13.23 g SO2-equivalent and 9.31-9.60 g SO2-equivalent, respectively. In eutrophication impacts, producing one kilogram fruit of pummelo and mango eutrophicated 20.02-36.12 g NO3- equivalent and 26.88-32.07 g NO3-equivalent, respectively. The amount of nitrogen fertilizer used in pummelo and mango cultivation contributed significantly to the global warming (83.5-89.1%), acidification (87.3-94.7%), and eutrophication (82.8-84.9%). In addition, the land use also caused an eutrophication impact (13.0-16.1%).

Keywords: LCA, Nam roi pummelo, Da xanh pummelo, Cat Hoa Loc mango, global warming

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện qua số liệu điều tra về việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và nhiên liệu của 180 hộ canh tác bưởi (bưởi Năm Roi, bưởi Da xanh) và xoài (xoài Cát Hòa Lộc) tại các huyện Bình Minh (Vĩnh Long), Chợ Lách (Bến Tre), Cái Bè (Tiền Giang) và Cao Lãnh (Đồng Tháp). Phương pháp đánh giá vòng đời (LCA) được sử dụng để đánh giá tác động môi trường, được thực hiện bằng phần mềm SimaPro 7.1. Kết quả cho thấy, tác động môi trường trong sản xuất một kg trái cây (bưởi, xoài) đã được lượng hóa: Tác động ấm lên toàn cầu khi sản xuất 1 kg trái bưởi là 535,51-1.009,44 g CO2-tương đương và 1 kg trái xoài là 728,69-748,70 g CO2-tương đương; tác động chua hóa khi sản xuất 1 kg trái bưởi là 6,93-13,23 g SO2-tương đương và 1 kg trái xoài là 9,31-9,60 g SO2-tương đương; tác động phú dưỡng hóa khi sản xuất 1 kg trái bưởi là 20,02-36,12 g NO3-tương đương và 1 kg trái xoài là 26,88-32,07 g NO3-tương đương. Lượng phân đạm sử dụng trong canh tác bưởi và xoài đã đóng góp nhiều nhất trong tác động ấm lên toàn cầu (83,5-89,1%), tác động chua hóa (87,3-94,7%) và tác động phú dưỡng hóa (82,8-84,9%). Ngoài ra, việc sử dụng đất canh tác cũng gây tác động phú dưỡng hóa (13,0-16,1%).

Từ khóa: LCA, bưởi Năm Roi, bưởi Da xanh, xoài Cát Hòa Lộc, Ấm lên toàn cầu

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cổng thông tin điện tử tỉnh Bến Tre, 2012. http://www.bentre.gov.vn/

Cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Tháp, 2012. http://www.dongthap.gov.vn/wps/portal/

Cổng thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang, 2012. http://www.tiengiang.gov.vn/

Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Long, 2012. http://www.vinhlong.gov.vn/

Cục trồng trọt, 2014. Xoài cát Hòa Lộc-Cây trồng có giá trị kinh tế cao. http://www.cuctrongtrot.gov.vn/

EA (Environment Administration), 2005b. Eutrophication. State of environment.

Edward J. D., Euan G. N., Rebecca F. and David L., 2012. Global atmospheric methane: budget, changes and dangers. Phil. Trans. R. Soc. A (2011) 369, 2058–2072.

EEA (European Environment Agency), 2000. Environmental signals 2000. European Environment Agency. Environmental assessment report No. 6.

FAO and IFA, 2001. Global Estimates of Gaseous Emissions of NH3, NO and N2O from Agricultural Land. First version. Rome.

FAV, 2013. Sản lượng phân bón trong nước đủ nhu cầu vào năm 2015. http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet-nam.

Guinée, J.B., 2002. Handbook on Life Cycle Assessment: Operational Guide to the ISO Standards. Springer. p. 692.

IPCC, 1996. Intergovernmental Panel on Climate Change. In: Robert T. Watson, Marufu C. Zinyowera, Richard H. Moss. Technologies, Policies and Measures for Mitigating Climate Change. . IPCC Technical Paper I.

IPCC, 2000. Intergovernmental Panel on Climate Change. In: Eggleston, H.S., Buendia, L., Miwa, K., Ngara, T., Tanabe, K. (Eds.), Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories. Volume 4: Agriculture, Forestry and Other Land Use. Prepared by the National Greenhouse Gas Inventories Program. IGES, Japan.

IPSARD, 2010. Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất chính sách quản lý sản xuất và kinh doanh phân bón ở Việt Nam. Trung tâm thông tin PTNNNT, Viện chính sách và chiến lược PTNNNT, Bộ Nông nghiệp & PTNT.

ISO14040, 2006. Environmental management - Life cycle assessment - Principles and Framework.

Michaelis, P., 1998. Life cycle assessment of energy systems. Centre for Environmental Strategy, University of Surrey, Berkshire.

National Inventory Report New Zealand, 2003. Greenhouse Gas Inventory 1990-2001 (including the Common Reporting Format (CRF) for 2001). Wellington, New Zealand, New Zealand Climate Change Office.

Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong, 2011. Giáo trình cây đa niên. Phần I: Cây ăn trái. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 204 tr.

Phong, L.T., I.J.M. de Boer and H.M.J. Udo, 2011. Life Cycle Assessment of food production in Integrated Agriculture-Aquaculture systems of the Mekong Delta. Livestock Science 139: 80-90.

QĐ 1648/QĐ-BNN-TT, 2013. Phê duyệt quy hoạch vùng cây ăn quả chủ lực trồng tập trung và định hướng rải vụ một số cây ăn quả ở Nam bộ đến năm 2020. http://thuvienphapluat.vn/

SimaPro 7, 2008. Introduction to LCA with SimaPro. PRé Consultants, the Nertherlands.

Smil, V., 2002. Nitrogen and Food Production: Proteins for Human Diets, Ambio 31: 126-131.

TTXVN, 2013. Bưởi da xanh lập kỷ lục về giá. http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/hang-hoa/

U.S. EPA (U.S. Environmental Protection Agency), 2006. Global Anthropogenic Non-CO2 Greenhouse Gas Emissions: 1990–2020. Washington, D.C. http://www.epa.gov/climatechange/economics/downloads/GlobalAnthroEmissionsReport

Vũ Công Hậu, 2000. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Tr. 100 - 146.

Vương Trường Giang và Bùi Sĩ Doanh, 2011. Tình hình nhập khẩu và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam. Tạp chí Môi trường số 05/2011.

Weidema, B., Wenzel, H., Petersen, C. and Hansen, K., 2004. The Product, Functional Unit and Reference Flows in LCA, Environmental News No. 70, Danish Ministry of the Environment.

Wenzel, H., Hauschild, M. and Alting, L., 1997. Environmental Assessment of Products: Volume 1 Methodology, tools and case studies in product development, Chapman&Hall, UK.

Yoshikawa, N., Amano, K., Shimada, K., 2008. Evaluation of Enviromental Loads Related to Fruits and Vegetable Consumption using the Hybrid LCA Method: Japanese case study. September 30-October 2, 2008, Seattle, Washington, USA.