Hoàng Thị Thanh Thủy * Lê Anh Tuấn

* Tác giả liên hệHoàng Thị Thanh Thủy

Abstract

An Giang province has recently been facing the problems of declining water quality due to the blooming of intensive aquaculture. Four fishpond wastewater treatment systems currently being applied in the province include: (1) aeration lagoon with aquatic plants; (2) Sequencing Batch Reactor (SBR) method; (3) microbiological method; and, (4) high-speed Purolite. In this study, the Collective Utility Method was applied to compare the effectiveness of these wastewater treatment systems according to five criteria: (a) treatment efficiency; (b) cost per cubic meter of wastewater to be treated; (c) cost of system operation; (d) total area required; and, (e) treatment rate per day. The results showed that the SBR system gained advantages in medium-size fish farm (about 10% of the total fish farming area used for treatment) over the others. In the case of having a greater treatment area (greater than 20% of the total raising area), using aeration lagoon with water hyacinth plants could be an alternative.
Keywords: Catfish pond, wastewater treatment, Collective Utilitiy Method, effectiveness

Tóm tắt

Tỉnh An Giang đang đối phó với vấn đề suy giảm chất lượng nước do sự bùng phát thâm canh nuôi trồng thuỷ sản. Hiện có bốn hệ thống xử lý nước thải ao cá đang được áp dụng ở tỉnh An Giang, đó là (1) làm hồ thoáng khí kết hợp với nuôi thuỷ sinh thực vật; (2) phương pháp xử lý dạng mẻ (SBR); (3) phương pháp vi sinh; và (4) dùng Purolite tốc độ cao. Trong nghiên cứu này, phương pháp thu dụng đã được sử dụng để so sánh và đánh giá các hệ thống xử lý này theo năm chỉ tiêu: (a) hiệu quả xử lý; (b) phí đầu tư cho mỗi mét khối nước thải cần xử lý; (c) chi phí vận hành hệ thống; (d) tổ ng diện tích đất xử lý, và (e) tốc độ xử lý mỗi ngày.  Kết quả cho thấy hệ thống SBR có ưu thế hơn với diện tích trại nuôi cá có quy mô vừa phải (dùng khoảng 10% diện tích đất cho xử lý) so với các hệ thống khác. Trường hợp có diện tích xử lý rộng hơn (trên 20% tổng diện tích nuôi) thì dùng ao thoáng khí với cây trồng là bèo lục bình có thể được chọn lựa.
Từ khóa: Ao cá tra, xử lý nước thải, Phương pháp Thu dụng, tính hiệu quả

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cục Thống kê tỉnh An Giang (2010). Niên giám thống kê 2009. An Giang.

Đặng Ngọc Thanh (1974). Thủy sinh học đại cương. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

Đặng Như Toàn (1997). Một số vấn đề cơ bản về kinh tế và quản lý môi trường. Nhà xuất bản Xây dựng.

Dupnick, Edwin (1970). Water Reallocation in the Sahnarita-Continental Area. File report 324-H, System Engineering Department, the University of Arizona, Tucson.

Lesourne, Jacques (1964). Le calcul Economique. Dunod, Paris, France.

Nguyễn Xuân Thành (2003). Cuộc chiến Catfish: Xuất khẩu cá tra và cá basa của Việt Nam sang thị trường Mỹ. Case study in Fulbright Economics Teaching Program.

Trần Hữu Uyển, Trần Việt Nga (2000). Bảo vệ và sử dụng nguồn nước. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.