Trần Thanh Thảo * , Phan Minh Tân , Trần Thị Hậu , Lê Thị Hiền , Dương Thị Kim Tuyền , Trần Chí Nguyện , Huỳnh Thị Thúy Diễm Lâm Thị Xin

* Tác giả liên hệ (tthanhthao@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted in Ninh Kieu District, Can Tho City from September 2012 to April 2013. The study?s objective is to investigate the awareness, knowledge, attitude and behaviors towards environment of lower and upper secondary school students in Ninh Kieu District, then analyze the current contexts of environmental education in the investigated area. Interviews and questionaires were delivered to 390 students at 12 schools in Ninh Kieu District. The result shows that in general, students in the study have basic knowledge towards environment. Although the percentage of lower secondary school students have reported less right answers about climate change and sustainable development than those of uper secondary high school students, the disparity rate was insignificant. Students in both levels showed positive attitude to environment as well as participation in public acitivities to propagate and disseminate environmental protection. Students also acknowledged that their skills and environmental participation capacity are fairly low and showed their expectation to be trained with essential life skills at school. The results also reveal the issue of inconsistency between school and family in educating young generation, in which family does not have strong impact on children in environmental education.
Keywords: Environmental education, awareness, knowledge, attitude, action, secondary and high school students, survey

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện tại quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ trong thời gian từ tháng 9/2012 đến tháng 4/2013. Mục tiêu của cuộc nghiên cứu này là nhằm khảo sát nhận thức, kiến thức, thái độ và hành vi về môi trường của học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ, từ đó phân tích thực trạng giáo dục môi trường hiện hành. Cả hai hình thức phỏng vấn và phát phiếu kháo sát đã được tiến hành trên 390 học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông tại 12 trường học ở quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ. Kết quả cho thấy nhìn chung đối tượng học sinh khảo sát đã có kiến thức cơ bản về môi trường. Tuy học sinh trung học phổ thông có tỉ lệ trả lời các đáp án đúng về kiến thức  liên quan đến biến đổi khí hậu và phát triển bền vững cao hơn học sinh Trung học cơ sở nhưng sự khác biệt này là không đáng kể trong phạm vi khảo sát. Học sinh cũng bày tỏ thái độ tích cực về giáo dục môi trường và thể hiện năng lực tác động đến cộng đồng thông qua các hoạt động tuyên truyền và vận động. Các em cũng tự đánh giá năng lực hành động vì môi trường của mình còn thấp và cần được bồi dưỡng thêm thông qua các khóa học kỹ năng sống. Kết quả khảo sát cũng phản ánh thực trạng giáo dục môi trường không đồng bộ giữa gia đình - nhà trường và xã hội, trong đó sự đóng góp của gia đình vào việc giáo dục môi trường cho trẻ là rất thấp.
Từ khóa: Giáo dục môi trường, nhận thức, kiến thức, thái độ, hành động, học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, khảo sát

Article Details

Tài liệu tham khảo

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS.

Hungerford, H. R. 1989. A Prototype Environmental Education Curriculum for the Middle School. A Discussion Guide for UNESCO Training Seminars on Environmental Education. Environmental Education Series 29. 169.

Luật Bảo vệ môi trường. 2005. NXB Chính trị quốc gia.

Phan Minh Tiến, Lâm Văn Khanh và Phùng Thị Hà. 2011. Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Địa lí trung học phổ thông Tỉnh Bạc Liêu. Lưu hành nội bộ.

Stapp, W.B., et al., The concept of environmental education. Journal of environmental education, 1969. 1(1): p. 30-31.

Stokking, K., Van Aert, L., Meijberg, W., and Kaskens, A., 1999. Evaluating environmental education. IUCN Publications Services Unit, 219.

UNESCO. 1978. The Tbilisi Declaraction. Connect, 111 (1), 1 – 8. UNESCO UNEP Environmental Education Newsletter .

Vaughan, C., Gack, J., Solorazano, H., Ray, R., 2003. The effect of environmental education on schoolchildren, their parents, and community members: A study of intergenerational and intercommunity learning." The Journal of Environmental Education 34(3): 12-21.