Dương Thị Loan *

* Tác giả liên hệ (dtloan@ctump.edu.vn)

Abstract

Rifampicin concentration in plasma of re-treated pulmonary tuberculosis patients at the Can Tho Tuberculosis and Pulmonary Disease Hospital was determined by high performance liquid chromatography (HPLC) method. Thirty five patients were investigated in this study to understand factors which are related to the drug concentrations in plasma of re-treated pulmonary tuberculosis patients compared to the standard concentration recommended by the national program for anti-tuberculosis disease. Cross-sectional descriptive study (a study in a certain period) was conducted with 70 plasma samples. The samples were taken at two events: 2 hours and 3 hours after swallowing. Average concentrations of rifampicin in plasma at 3 hours (4.23±5.21 mg/ml) was signicficantly higher (with p <0.05) than that of rifampicin in plasma at the time of 2 hours (2.67±3.32 mg/ ml). Only 8.6% of patients at the time of 2 hours and 22.9% of patients at the time of 3 hours lined between the therapeutic concentrations range (8-24 mg/ml). There is a significant relation between concentrations of rifampicin in plasma of re-treated pulmonary tuberculosis patients with therapeutic doses and the age of patients (p<0.05).

Keywords: Rifampicin, high performance liquid chromatography, re-treatment of tuberculosis, therapeutic concentrations range

Tóm tắt

Dùng phương pháp sắc ký lỏng để xác định nồng độ thuốc rifampicin trên bệnh nhân lao phổi tái điều trị tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thành phố Cần Thơ. Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến việc nồng độ thuốc đạt hay không đạt nồng độ chuẩn trong huyết tương bệnh nhân mắc lao phổi tái điều trị. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành với 70 mẫu huyết tương được lấy ở 2 thời điểm 2 giờ và 3 giờ sau khi uống thuốc rifampicin (RMP) của 35 bệnh nhân lao phổi tái điều trị đem phân tích bằng sắc ký lỏng (HPLC). Kết quả chỉ rằng nồng độ RMP huyết tương trung bình ở thời điểm 3 giờ (4,23±5,21 mg/ml) cao hơn so với ở thời điểm 2 giờ (2,67±3,32 mg/ml) với p. Chỉ có 8,6% bệnh nhân ở thời điểm 2 giờ và 22,9% bệnh nhân ở thời điểm 3 giờ đạt phạm vi nồng độ điều trị (8?24 mg/ml). Có mối tương quan thuận chiều giữa nồng độ RMP huyết tương với liều điều trị và với tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Từ khóa: Rifampicin, sắc ký lỏng hiệu năng cao, lao phổi tái điều trị, nồng độ điều trị

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Y tế, 2009. Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh lao, (Ban hành kèm theo Quyết định số 979/QĐ-BYT ngày 24 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế) 20 trang.

Lê Thị Luyến, Trần Văn Sáng, Hoàng Thị Kim Huyền, Nguyễn Thị Liên Hương, Tống Văn Tuấn, 2005. Nghiên cứu nồng độ Rifampicin huyết tương tại thời điểm 2 giờ và 3 giờ sau khi uống ở bệnh nhân lao phổi AFB (+) tái trị. Tạp chí y học thực hành 6: 49-51.

Lê Thị Luyến, 2006. Nghiên cứu sinh khả dụng của Rifampicin trên người tình nguyện và nồng độ Rifampicin trong huyết tương bệnh nhân lao phổi. Luận án tiến sĩ Y học, Chuyên ngành lao và bệnh phổi, Trường Đại học Y Hà Nội.

Lê Thị Luyến và ctv, 2011. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ Rifampicin, Isoniazid và Pyrazinamid huyết tương bệnh nhân lao. Tạp chí Y học Việt Nam 378 (1): 1-5.

Nguyễn Thị Kiều Anh, Lê Thị Luyến, Nguyễn Thị Liên Hương, 2007. Nghiên cứu xây dựng qui trình định lượng đồng thời Rifampicin và Pyrazinamid trong huyết tương bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao. Trường Đại học Dược Hà Nội- Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ lần thứ XIV.

Nguyễn Thị Hồng Nhung, Dương Thị Loan, Trần Ngọc Dung, 2012. Khảo sát nồng độ thuốc kháng lao Rifampicin trên bệnh nhân lao phổi mới điều trị tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi thành phố Cần Thơ. Tạp chí y học thực hành 821 (5): 87-89.

Peloquin Charles A., 2002. Therapeutic Drug Monitoring in the Treatment of Tuberculosis. Drug ; 62(15): 2169-2183

Rovina Ruslami, Hanneke M. J. Nijland, Bachti Alisjahbana, Ida Parwati, Reinout van crevel, and Rob E. Aarnoutse, 2007. Pharmacokinetics and tolerability of a higher Rifampin dose versus the standard dose in pulmonary tuberculosis patients. Antimicrobial Agents and Chemotherapy 51 (7): 2546-2551.

S-W. Um, S. W. Lee, S. Y. Kwon, H. I. Yoon, K. U. Park, J. Song, C.T. Lee, 2007. Low serum concentrations of anti-tuberculosis drugs and determinants of their serum levels. The International Journal of Tuberculosis and Lung disease 11 (9): 972-978.

WHO, 2012. Global tuberculosis report.