Ngô Thị Minh Thúy * Trương Đông Lộc

* Tác giả liên hệ (minhthuy0985@gmail.com)

Abstract

Data from a direct survey with 205 farm households in the Mekong Delta using two snakehead murrel culture model which have been analyzed using model linear regression analysis showed that factors affecting the average profit (VND/m3/crop) of snakehead murrel farm based households include stocking density, number of crops, wholesale price, snakehead murrel cultured area, feed coefficient, feed price, preventive veterinary medicine price, and snakehead murrel culture model. The research results have showed that the average profit of snakehead murrel farm based household was 846,7 thousand VND/m3/crop. The profit have been higher in culture in nets than in ponds (1.384,1 thousand VND/m3/crop and 409,2 thousand VND/m3/crop, respectively). In order to obtain 1,52 VND of profit in average, about 1 VND of spending has been used. The study has proposed some recommendations for the development of snakehead murrel culture industry in the Mekong Delta.
Keywords: Household, snakehead fish, snakehead murrel culture model, average profit

Tóm tắt

Thông qua số liệu điều tra trực tiếp từ 205 hộ ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nuôi cá lóc đen theo hai mô hình và áp dụng mô hình hồi qui tuyến tính cho thấy, các nhân tố tác động đến lợi nhuận trung bình của hộ nuôi là: mật độ thả giống, số vụ nuôi, giá bán, vùng nuôi cá lóc, hệ số thức ăn, giá thức ăn, giá thuốc phòng trị bệnh và mô hình nuôi cá lóc. Kết quả nghiên cứu thu được: Lợi nhuận của nông hộ nuôi cá lóc trung bình đạt 846,7 ngàn đồng/m3/vụ, cao nhất là mô hình nuôi vèo đạt đến 1.384,1 ngàn đồng/m3/vụ, nuôi ao thu được lợi nhuận thấp hơn chỉ đạt 409,2 ngàn đồng/m3/vụ. Trung bình các nông hộ bỏ ra một đồng chi phí nuôi cá thì thu được 1,52 đồng lợi nhuận. Từ kết quả phân tích, tác giả đề xuất một số giải pháp cơ bản cho sự phát triển của ngành hàng cá lóc ở ĐBSCL.
Từ khóa: Nông hộ, cá lóc đen, mô hình nuôi cá lóc, lợi nhuận trung bình

Article Details

Tài liệu tham khảo

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 1,2). Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Hồng Đức.

Lê Thị Chi, 2013. Phân tích hiệu quả tài chính của cây hành tím tại huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Luận văn thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung, 2009. Khảo sát các mô hình nuôi cá lóc (Channa micropeltes và Channa Striatus) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản toàn quốc, trang 436-447. Đại học Nông lâm TP HCM.

Nguyễn Thị Ngọc Hoa, 2009. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi và tiêu thụ gia cầm ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

Trần Văn Bé Năm, 2011. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của hộ nuôi sò huyết huyện Bình Đại – Bến Tre. Luận văn thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

Trần Vũ Duy, 2010. Phân tích hiệu quả kinh tế nuôi cá tra của nông hộ ở An Giang. Luận văn thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

Trần Xuân Điếu, 2009. Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình nuôi cá tra (Pangasianodon hypoph thalmus) trong ao ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Luận văn thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

Trương Thị Lệ Thảo và Lê Xuân Sinh, 2010. Hiện trạng và thách thức của nghề nuôi cá trê lai (Clarias macrocephalus và Clarias gariepinuss) ở thành phố Cần Thơ. Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy sản lần 4. Đại học Cần Thơ. Nhà xuất bản Nông nghiệp: 477-478.