Huỳnh Thanh Nhã * La Hồng Liên

* Tác giả liên hệ (htnha@ctec.edu.vn)

Abstract

In the context of international integration, enterprises from the private sector in Vietnam in general and in Can Tho in particular were facing strict competition. This research was conducted to propose measures for improving competitiveness of private enterprises in Can Tho City. Data of the research were collected by surveying 456 private enterprises in Can Tho City. Factor analysis and multivariate regression analysis were used in this study. The research results identified internal factors affecting the competitiveness of private enterprises in Can Tho including building relationships, marketing capacity, human resources and management capacity, fianacial capacity, research and development of products. Then, a number of measures related to building relationships, improving marketing capacity, human resources and management capacity of the head of the enterprises, financial capacity, research and development of products and building brand was proposed to contribute for the improvement of the competitive capacity of  these private firms.
Keywords: Competitiveness, enterprise, private sector, Can Tho

Tóm tắt

Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam nói chung và ở Cần Thơ nói riêng đang đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh tế tư nhân tại Thành phố Cần Thơ. Số liệu nghiên cứu được thu thập bằng cách khảo sát 456 doanh nghiệp kinh tế tư nhân tại Thành phố Cần Thơ. Phương pháp phân tích nhân tố (EFA) và phân tích hồi quy đa biến được sử dụng để phân tích dữ liệu nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu đã xác định 6 nhân tố nội tại ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh tế tư nhân tại Cần Thơ bao gồm mối quan hệ, năng lực marketing, nguồn nhân lực và năng lực quản lý của chủ doanh nghiệp, năng lực tài chính, năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Từ đó, một số giải pháp liên quan đến việc xây dựng mối quan hệ, nâng cao năng lực marketing, chất lượng nguồn nhân lực và năng lực quản lý của người đứng đầu doanh nghiệp, năng lực tài chính, nghiên cứu và phát triển sản phẩm và xây dựng thương hiệu được đề xuất nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp này.
Từ khóa: Năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp, kinh tế tư nhân, Cần Thơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Buckley, P.J., Pass, C.L. & Prescott, K., 1988. Measures of International Competitiveness: A Critical Survey. Journal of Marketing Management, 4, No 2, 175-200.

Celuch KG, Kasouf CJ & Peruvemba V, 2002. The effects of perceived market and learning orientation on assessed organizational capabilities. Industrial Marketing Management 31:545-54;

Eisenhardt KM & Martin JA, 2000. Dynamic capabilities: what are they? Strategic Management Journal 21:1105-21.

Grant RM, 1991. A resource based theory of competitive advantage: implications for strategy formulation. California Management Review, 33(3): 114-35l.

Hồ Trung Thành, 2012. Nghiên cứu tiêu chí và mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh động cho các DN Ngành Công Thương. Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số: 63.11.RD/HĐ-KHCN.

Hult GTM, Hurley RF & Knight GA, 2004. Innovativeness: Its antecedents and impact on business performance. Industrial Marketing Management 33:429-38.

Huỳnh Thị Thúy Hoa, 2009. Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của công ty TNHH Siemens Việt Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế.

Nguyễn Đình Thọ, 2009. Một số yếu tố tạo thành năng lực động DN và giải pháp nuôi dưỡng. Hội thảo “Năng lực cạnh tranh động của DN” – TP.HCM, 18/04/2009.

Nguyen Thi Mai Trang, Barrett NJ & Nguyen Dinh Tho, 2004. Cultural sensitivity, information exchange, and relationship quality. Journal of Customer Behaviour 3(3):281-303

Teece DJ, Pisano G & Shuen A, 1997. Dynamic capabilities and strategic management. Strategic Management Journal 18(7):509-33, trang 516.

Wernerfelt B, 1984. A resource-based view of the firm. Strategic Management Journal5:171-80.

Yeniyurt S, S. Tamer Cavusgil & G Tomas M Hult, 2005. A global market advantage framework: the role of global market knowledge competencies. International Business Review, 14:1-19.