Nguyễn Hoàng Yến *

* Tác giả liên hệ (biponds@gmail.com)

Abstract

The works of Vietnamese envoys during their trips to China are very unique and valuable for many aspects of studies. Outside of Vietnam, after Vãng Tân nhật ký was published, especially after Yuenan Hanwen Yanxing wenxian jicheng came out, there are more and more researches on Vietnamese envoys’ works. In this paper, we try to survey all related researches of foreign scholars and classify those for future researches. The findings shows that, there are about fifty researches up to now which mainly focus on the culture exchange and the relationship between Vietnam and China, the image of China in Vietnamese envoys’ eyes, using Vietnamese envoy’s works for China area studies…Compared with the amount of authors, works already published, as well as the value of those books, we cannot be satisfied with the above number of researches. Hence with this paper, we want to figure out the review of researches on Vietnamese envoys’ works outside of Vietnam, and hope that there will be more and more researches on this topic in the near future.
Keywords: Vietnamese envoys’ work, Yanxinglu, the relationship between Vietnam and China, the culture exchange, the image of China, Lê Quý Đôn, Lý Văn Phức, Nguyễn Du

Tóm tắt

Tác phẩm đi sứ của các sứ giả Việt Nam sang Trung Quốc là một loại hình văn bản đặc biệt, có giá trị sử liệu to lớn và quan trọng. Tại nước ngoài, từ khi Vãng Tân nhật ký của Nguyễn Thuật, tác phẩm đi sứ đầu tiên được ấn hành, đặc biệt sau khi Việt Nam Hán văn Yên hành văn hiến tập thành được xuất bản, các học giả nước ngoài đã chú ý hơn và lần lượt cho ra nhiều công trình nghiên cứu liên quan. Trong bài viết này, chúng tôi tiến hành thu thập, khảo sát và phân loại các nghiên cứu về tác phẩm đi sứ của Việt Nam ở nước ngoài tính đến thời điểm hiện tại. Kết quả cho thấy, đến nay đã có hơn năm mươi công trình được công bố, chủ yếu tập trung vào một số chủ đề như giá trị sử liệu của các tư liệu, quan hệ, giao lưu văn hóa Việt – Trung, hình tượng Trung Quốc qua con mắt các sứ giả Việt Nam, tư liệu đi sứ và nghiên cứu khu vực học Trung Quốc… Tuy nhiên, số lượng, chủ đề nghiên cứu như trên hoàn toàn chưa tương xứng với số lượng tác giả, tác phẩm đi sứ đã được công bố, cũng như giá trị của chúng. Thông qua bài viết, chúng tôi hi vọng sẽ cung cấp cho độc giả một cái nhìn tổng quát về tình hình nghiên cứu tác phẩm đi sứ tại nước ngoài, và hi vọng trong tương lai không xa sẽ có nhiều nghiên cứu hơn khai thác loại hình tác phẩm này.
Từ khóa: Tác phẩm đi sứ, thơ đi sứ, quan hệ Việt Trung, giao lưu văn hóa Việt Trung, hình tượng Trung Quốc, Lê Qúy Đôn, Lý Văn Phức, Nguyễn Du

Article Details

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Thuật, Trần Kinh Hòa (阮述著, 陳荊和編校), 1990. Vãng Tân nhật ký của Nguyễn Thuật (阮述《往津日記》). Nhà xuất bản đại học Trung Văn. Hồng Kông. 96 trang.

Phạm Thiều và Đào Phương Bình, 1993. Thơ Đi Sứ. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. Hà Nội. 526 trang.

Tạp chí “Nam phong tạp chí” bản tiếng Việt, tiếng Trung, dữ liệu lưu giữ tại đại học quốc lập Thành Công, Đài Loan.

Tạp chí “Trung Bắc tân văn”, thư viện quốc gia Việt Nam.

Viện nghiên cứu Văn – Sử đại học Phúc Đán, Viện nghiên cứu Hán Nôm (復旦大學文史研究院, 漢喃研究院), 2010. Việt Nam Hán văn Yên hành văn hiến tập thành (越南漢文燕行文獻集成(越南所藏編). Nhà xuất bản đại học Phúc Đán. Thượng Hải. 25 tập.

Liam C, Kelley, 2001. Whither the Bronze Pillars? Envoy Poetry the Sino-Vietnamese Relationship in 16th to 19th Centuries. PhD. University of Hawaii.

王志強 (Vương Chí Cường), 2012. 越南漢籍《阮述〈往津日記〉》與《建福元年如清日程》的比較. 東南亞縱橫. 12: 56-59.

王志強(Vương Chí Cường), 2010. 越南漢籍《往津日記》及其史料價值評介. 東南亞縱橫. 12: 71-74.

王志強(Vương Chí Cường), 2012. 越南漢籍《阮述〈往津日記〉》與《建福元年如清日程》的比較. 東南亞縱橫. 12: 56-59.

王志強, 權赫秀 (Vương Chí Cường, Quyền Hách Tú), 2011. 從1883年越南遣使來華看中越宗藩關系的終結. 史林. 2: 85-91 + 189.

王志强(Vương Chí Cường), 2013. 從越南漢籍《往津日記》看晚清中越文化交流. 蘭台世界 . 1: 31-32.

王雨 (Vương Vũ), 2012. 清代以來龍州地區馬援崇拜研究. 碩士. 廣西民族大學.

王勇 (Vương Dũng), 2013. 燕行使筆談文獻概述——東亞筆談文獻研究之一. 外文研究. 1(2): 37-42.

李修章 (Lý Tu Chương), 1991. 讀越南詩人阮攸《北行雜錄》有感. 東南亞研究. 1: 97-99+106.

李謨潤 (Lý Mô Nhuận), 2005. 《拒斥與認同:安南阮攸《北行雜錄》文獻價值審視. 廣西民族學院學報(哲學社會科學版). 5: 157-161.

周亮 (Chu Lượng), 2012. 清代越南燕行文獻研究. 碩士. 暨南大學. 廣州.

孫宏年 (Tôn Hoành Niên), 2010. 從傳統到「趨新」:使者的活動與清代中越科技文化交流芻議. 文山學院學報. 1: 39-44.

孫宏年 (Tôn Hoành Niên), 2011. 清代中國與鄰國「疆界觀」的碰撞、交融芻議——以中國、越南、朝鮮等國的「疆界觀」及影響為中心. 中國邊疆史地研究. 4: 12-22.

張宇 (Trương Vũ), 2010. 越南貢使與中國伴送官的文學交流—以裴文禩與楊恩壽交遊為中心. 學術探索. 4: 140-144.

張京華 (Trương Kinh Hoa), 2011. 「北南還是一家親」——湖南永州浯溪所見越南朝貢使節詩刻述考. 中南大學學報(社會科學版). 5: 160-63.

張京華 (Trương Kinh Hoa), 2011. 從越南看湖南——《越南漢文燕行文獻集成》湖南詩提要. 湖南科技學院學報. 3: 54-62.

張京華(Trương Kinh Hoa), 2011. 黎貴惇《瀟湘百詠》校讀. 湖南科技學院學報. 10: 41-48.

張京華(Trương Kinh Hoa), 2012. 三「夷」相會——以越南漢文燕行文獻集成為中心. 外國文學評論. 1: 5-44.

張恩練 (Trương Ân Luyện), 2011. 越南仕宦馮克寬及其《梅嶺使華詩集》研究. 碩士. 暨南大學. 廣州.

張茜 (Trương Thiến), 2012. 清代越南燕行使者眼中的中國地理景觀. 碩士. 復旦大學.

許文堂 (Hứa Văn Đường), 2002. 范慎遹《如清日程》題解. 亞太研究通訊. 18: 24-27.

陳三井 (Trần Tam Tỉnh), 1990. 阮述《往津日記》在近代史研究上的價值. 台灣師大歷史學報.18: 231-44.

陳三井(Trần Tam Tỉnh), 2000. 中法戰爭前夕越南使節研究──以阮氏為例之探討. In: 許文堂(Editor). 越南.中國與臺灣關係的轉變. 中央硏究院東南亞區域硏究計畫. 臺北. 63-76.

陳文 (Trần Văn), 2011. 安南黎朝使臣在中國的活動與管待—兼論明清朝貢制度給官名帶來的負擔. 東南亞縱橫. 5: 78-84.

陳正宏, 2012. 越南燕行使者的清宮游歷與戲曲觀賞. 故宮博物院院刊. 5: 31-40.

陳益源 (Trần Ích Nguyên), 2008. 越南李文馥的北使經歷及其與中國文學之關係. 國立成功大學. 台南.

陳益源 , 凌欣欣(Trần Ích Nguyên, Lăng Hân Hân), 2011. 清同治年間的黃鶴樓詩文.

陳益源(Trần Ích Nguyên), 2010. 十九世紀越南使節於中國購書記錄之調查與研究. 國立成功大學. 台南.

陳益源(Trần Ích Nguyên), 2011. 清代越南使節在中國的購書經驗. In: 陳益源 (Editor) 越南漢籍文獻述論. 中國書局. 北京. 1-48.

陳益源(Trần Ích Nguyên), 2011. 清代越南使節黃鶴樓詩文之調查、整理與研究. 國立成功大學. 台南.

陳益源(Trần Ích Nguyên), 2011. 寓粵文人繆艮與越南使節的因緣際會── 從筆記小說《 塗說》 談起. 明清小說研究. 2: 212-226.

陳益源(Trần Ích Nguyên), 2011. 越南李文馥筆下十九世紀初的亞洲飲食文化. In: 陳益源 (Editor) 越南漢籍文獻述論. 中華書局. 北京. 263-282.

陳益源(Trần Ích Nguyên), 2012. 清代越南使節岳陽樓詩文之調查、整理與研究. 國立成功大學. 台南.

陳國寶 (Trần Quốc Bảo), 2012. 越南使臣与清代中越宗藩秩序. 清史研究. 2: 63-75.

彭丹華 (Bàng Đan Hoa), 2012. 柬越觀風記. 湖南科技學院學報. 9: 205-208.

彭丹華(Bàng Đan Hoa), 2011. 越南使者詠屈原詩三十首校讀. 湖南科技學院學報. 10: 35-40.

彭丹華(Bàng Đan Hoa), 2011. 越南使者詠柳宗元. 湖南科技學院學報. 3: 27-29.

彭丹華(Bàng Đan Hoa), 2013. 越南使者詠永州(一). 湖南科技學院學報. 7: 14-20.

彭丹華(Bàng Đan Hoa), 2013. 越南使者詠永州(二). 湖南科技學院學報. 9: 15-20.

彭丹華(Bàng Đan Hoa), 2013. 越南使者詠永州(三). 湖南科技學院學報. 10: 26-29.

彭丹華(Bàng Đan Hoa), 2014. 越南使者詠永州(五). 湖南科技學院學報. 2: 40-42.

彭丹華(Bàng Đan Hoa), 2014. 越南使者詠永州(六). 湖南科技學院學報. 5: 55-59.

彭丹華(Bàng Đan Hoa), 2014. 越南使者詠永州(四). 湖南科技學院學報. 1: 26-32.

彭敏 (Bàng Mẫn), 2012. 元結紀詠詩文研究——以湖南浯溪碑林與越南燕行文獻為中心. 湖南科技學院學報. 1: 16-20.

葉楊曦, 2012. 近代域外人中國行紀里的晚清鏡像. 碩士. 南京大學.

葛兆光 (Cát Triệu Quang), 2012. 朝貢、禮儀與衣冠——從乾隆五十五年安南國王熱河祝壽及請改易服色說起. 復旦學報(社會科學版). 2: 1-11.

詹志和(Bàng Đan Hoa), 2011. 越南北使漢詩與中國湖湘文化. 中南林業科技大學學報 (社會科學版). 6: 147-150.

廖寅 (Liêu Dần), 2012. 宋代安南使節廣西段所經路線考. 中國歷史地理論叢. 2: 95-104.

劉玉珺 (Lưu Ngọc Quân), 2013. 晚清壯族詩人黎申產與中越文學交流. 民族文學研究. 3: 29-38.

劉玉珺 (Lưu Ngọc Quân), 2007. 越南使臣與中越文學交流. 學術交流. 1: 141-146.

鄭幸 (Trịnh Hạnh), 2013. 《默翁使集》中所見越南使臣丁儒完與清代文人之交往. 文獻. 2: 174-180.

韓紅葉 (Hàn Hồng Diệp), 2007. 阮攸《北行雜錄》研究. 碩士. 首都師範大學.

羅長山 (La Trường Sơn), 1998. 越南陳朝使臣中國使程詩文選輯. 廣西教育學院學報. 1: 205-211.