Nguyễn Minh Thủy *

* Tác giả liên hệ (nmthuy@ctu.edu.vn)

Abstract

Thermal and combined high pressure-thermal degradation kinetics of ascorbic acid in sodium acetate buffer (0.2 M, pH 5.0) and sodium phosphate buffer (0.1 M, pH 7.0) were studied at different molar ratios between oxygen and ascorbic acid. Thermal degradation of ascorbic acid could be described by a biphasic model, suggesting that the degradation occurred through aerobic and anaerobic pathways. It was observed that the ascorbic acid degradation had already occurred during pressure build up probably due to oxidation (aerobic degradation). When the oxygen was totally used up, the anaerobic degradation dominated and took place much more slowly than aerobic degradation. Thus, it seemed that ascorbic acid was stable at pressures up to 700 MPa combined with temperatures up to 70°C (up to 100 min of treatment after pressure build up). However, ascorbic acid was degraded at extreme pressure temperature combinations such as temperatures above 70°C combined with pressures above 700 MPa. The molar ratio between ascorbic acid and oxygen was an important parameter to estimate the proportion of ascorbic acid aerobic degradation and to determine the concentration of ascorbic acid needed to protect other nutrients during processing.

Keywords: Ascorbic acid, Kinetics, Pressure, Stability, Thermal degradation

Tóm tắt

Động học phân hủy nhiệt và kết hợp nhiệt độ – áp suất của acid ascorbic (với tỷ lệ phân tử giữa oxy và acid ascorbic khác nhau) trong dung dịch đệm acetate (0,2 M, pH 5,0) và phosphate (0,1 M, pH 7,0) đã được nghiên cứu. Sự phân hủy nhiệt của acid ascorbic (AA) có thể được mô tả theo mô hình hai giai đoạn, cho thấy sự phân hủy xảy ra thông qua con đường hiếu khí và kỵ khí. Hơn nữa, sự phân hủy AA xảy ra ngay trong giai đoạn gia áp khi xử lý áp suất, chủ yếu do quá trình oxy hóa (phân hủy hiếu khí). Khi oxy được tiêu thụ hết trong phản ứng, sự phân hủy yếm khí chiếm ưu thế và diễn ra chậm hơn rất nhiều so với phân hủy hiếu khí. Do đó, acid ascorbic thể hiện khả năng ổn định ở áp suất cao (700 MPa kết hợp với nhiệt độ lên đến 70°C) sau 100 phút xử lý. Tuy nhiên, AA bị phân hủy ở điều kiện kết hợp nhiệt và áp suất cực cao, nhiệt độ trên 70°C kết hợp với áp suất trên 700 MPa. Tỷ lệ phân tử giữa acid ascorbic và oxy là thông số quan trọng để ước tính hàm lượng acid ascorbic bị phân hủy hiếu khí và để xác định nồng độ acid ascorbic cần thiết để bảo vệ các chất dinh dưỡng khác trong quá trình chế biến.
Từ khóa: Acid ascorbic, Động học, Áp suất, Độ bền, Nhiệt

Article Details

Tài liệu tham khảo

Blasco R, Esteve MJ, Frigola A, Rodrigo M. 2004. Ascorbic acid degradation kinetics in ushrooms in a high-temperature short-time process controlled by a thermoresistometer. Lebensmittel Wissenschaft Technologie, 37, 171-175.

Coker GL, Davey KR, Kristall Z. 1993. Modelling the combined effect of pH and temperature on the denaturation of vitamins in a tubular steriliser. In Asia Pacific Conference of Chemical Engineers CHEMECA’ 93, Melbourne, September 26-29, 107-112. Cited by Van Den Broeck I, Ludikhuyze L, Weemaes C, Van Loey A, Hendrickx M. 1998. Kinetics for isobaric-isothermal degradation of L-ascorbic acid. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 46(5), 2001-2006.

Giannakourou MC, Taoukis PS. 2003. Kinetic modeling of vitamin C loss in frozen vegetables under variable storage conditions. Food Chemistry, 83, 33–41.

Gibbons E, Allwood MC, Neal T, Hardy G. 2001. Degradation of dehydroascorbic acid in parenteral nutrition mixtures. Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 25, 605–611.

Gregory JF. 1996. Vitamins. In Fennema OR (ed). Food Chemistry. New York: Marcel and Dekker, 590–600.

Hayert M, Perrier-Cornet JM, Gervais P. 1999. A simple method for measuring the pH of acid solutions under high pressure. Journal of Physical Chemistry, 103, 1785-1789.

Karhan M, Aksu M, Tetik N, Turhan I. 2004. Kinetic modeling of anaerobic thermal degradation of ascorbic acid in rose hip (Rosa Canina L) pulp. Journal of Food quality, 27, 311-319.

Kitamura Y, Itoh T. 1987. Reaction volume of protonic ionization for buffering agents. Prediction of pressure dependence of pH and pOH. Journal of Solution Chemistry, 16, 715-725.

Manuel De Villena FJ, Asensio Martin A, Polo Díez LM, Pérez Pérez R. 1989. Kinetic determination of ascorbic acid in fruit juices and pharmaceutical preparations. Microchemical Journal, 39, 112-118.

Manso MC, Oliveira FAR, Oliveira JC, Frías JM. 2001. Modelling ascorbic acid thermal degradation and browning in orange juice under aerobic conditions. International Journal of Food Science and Technology, 36, 303-312.

Moser U, Bendich A. 1990. Vitamin C. In: Handbook of Vitamins (Edited by: Machlin LJ). Marcel Dekker, New York, Chapter 5.

Nagy S. 1980. Vitamin C content of citrus fruit and their products: a review. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 28, 8–18.

Naidu KA. 2003. Vitamin C in human health and disease is still a mystery? An overview. Nutrition Journal, 2-7.

Neuman RC, Kauzmann W, Zipp A. 1973. Pressure dependence of weak acid ionization in aqueous buffers. Journal of Physical Chemistry, 77, 2687-2691

Oey I, Verlinde P, Hendrickx M, Van Loey A. 2006. Temperature and pressure stability of L-ascorbic acid and/or [6s] 5-methyltetrahydrofolic acid: A kinetic study. European Food Research and Technology, 223, 71-77.

Ottaway PB. 2002. The stability of vitamins during food processing. In “The nutrition handbook for food processors”. Edited by Henry CJK and Chapman C. CRC Press. Boca Raton Boston New York Washington, DC, 259.

Özkan M, Kirca A, Cameroglu B. 2004. Effects of hydrogen peroxide on the stability of ascorbic acid during storage in various fruit juices. Journal of Food Chemistry, 88, 591-597.

Robertson GL, Samaniego CML. 1986. Effect of initial dissolved oxygen levels on the degradation of ascorbic acid and the browning of lemon juice during storage. Journal of Food Science, 51, 184-187.

Roig MG, Rivera ZS, Kennedy JF. 1995. A model study on rate of degradation of L-ascorbic acid during processing using home-produced juice concentrates. International Journal of Food Sciences and Nutrition, 46(2), 107-115.

Rojas AN, Gerschenson LN. 2001. Ascorbic acid destruction in aqueous model systems: an additional discussion. Journal of the Science of Food and Agriculture, 81, 1433-1439.

Smoot JM, Nagy S. 1980. Effects of storage temperature and duration on total vitamin C content of canned single-strength grapefruit juice. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 28, 417-421.

Taoukis PS, Panagiotidis P, Storofos NG, Butz P, Fister H, Tauscher B. 1998. Kinetics of vitamin C degradation under high pressure-moderate temperature processing in model systems and fruit juices. High Pressure Food Science, Bioscience and Chemistry). Royal Society of Chemistry, 310-316.

Tauchers B. 1995. Pasteurization of food by hydrostatic high pressure: chemical aspects, Zeitschrift für Lebensmitteluntersuchung und -Forschung A, 200, 3-13.

Van den Broeck I, Ludikhuyze L, Weemaes C, Van Loey A, Hendrickx M. 1998. Kinetics for isobaric-isothermal degradation of L-ascorbic acid. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 46 (5), 2001-2006.

Viberg U, Jägerstad M, Öste R, Sjöholm I. 1997. Thermal processing of 5-methyltetrahydrofolic acid in the UHT region in the presence of oxygen. Food Chemistry, 59 (3), 381-386.

26. Vieira MC, Teixeira AA, Silva CLM. 2000. Mathematical modeling of the thermal degradation kinetics of vitamin C in Cupuaçu (Theobroma grandiflorum) nectar. Journal of Food Engineering, 43: 1-7.

Vieira MC, Teixeira AA, Silva CLM. 2001. Kinetic parameters estimation for ascorbic acid degradation in fruit nectar using the Partial Equivalent Isothermal Exposures (PEIE) method under non-isothermal continuous heating conditions. Biotechnology Progress, 17: 175-181.

Wilson RJ, Beezer AE, Mitchell JC. 1995. A kinetic-study of the oxidation of L-ascorbic-acid (vitamin-C) in solution using an isothermal microcalorimeter. Thermochimica Acta, 264, 27-40.

Yuan JP, Chen F. 1998. Degradation of ascorbic acid in aqueous solution. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 46, 5078-5082.