Phạm Thị Phương Thảo * , Huỳnh Thị Tuyền , Lê Văn Hòa Lê Phước Thạnh

* Tác giả liên hệ (ptpthao@ctu.edu.vn)

Abstract

The main objective of this study was to find effective fruit bagging methods at three different maturity stages based on the fruit yield and postharvest quality of langsat fruits. From April to August of 2013 experiments were conducted on 11-year old langsat trees growing at Luc Si Thanh, Tra On district, Vinh Long province, Vietnam. Experiments were done using a completely randomized design (CRD) with two factors: (1) type of fruit bagging including non-bagged fruit cluster as control treatment and a total of 12 different types (five PE bags of different colors and materials (with or without newspaper inside), white and yellow paper bag) and (2) tested on plants at three different maturity stages (14, 28 and 42 days after fruit set).. Each treatment was replicated 4 times using a single cluster of fruits. Results showed that in terms of maturity stage, the most appropriate time for fruit bagging was at 14 days after fruit set.  Also, in terms of bagging types, yellow and white paper bags appeared to be the most effective. Bagging of fruit clusters with these papers were effective for maintaining the number of fruits on each cluster (>21 fruits/cluster), increasing the fruit weight, reducing the percentage of fruit drop and inhibiting the development of sooty mold on fruits. The treatments also increased the brightness of fruit skin color and kept some quality indexes, such as the Brix ratio and stable pH.
Keywords: Lansium domesticum Corr., Langsat, maturity stage, fruit bagging type, fruit yield, postharvest quality

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm xác định loại bao trái (i) và thời điểm bao trái (ii) thích hợp trước thu hoạch lên năng suất và chất lượng của chùm trái bòn bon. Thí nghiệm được bố trí trên vườn bòn bon Thái 11 năm tuổi tại Lục Sĩ Thành, Trà Ôn, Vĩnh Long từ tháng 4-8/2013. Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, hai nhân tố: (1) vật liệu bao trái gồm nghiệm thức đối chứng (không bao) và 12 loại bao chùm trái khác nhau (5 loại bao PE có màu sắc khác nhau (kết hợp hoặc không kết hợp với giấy báo bên trong), bao giấy trắng và bao giấy vàng); và (2) bố trí tại 3 thời điểm bao chùm trái khác nhau (14, 28 và 42 ngày sau khi đậu trái).. Thí nghiệm có 4 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại một chùm trái. Kết quả thí nghiệm cho thấy, các nghiệm thức bao chùm trái ở thời điểm 14 ngày sau khi đậu trái là phù hợp nhất. Hai nghiệm thức bao giấy dầu vàng và giấy dầu trắng có hiệu quả tốt nhất do duy trì số lượng trái trên chùm nhiều (>21 trái), trọng lượng chùm trái (g) cao, giảm rụng trái non và tỉ lệ nấm bệnh bồ hóng giảm, màu sắc trái đẹp, độ Brix và pH ổn định.
Từ khóa: Lansium domesticum Corr., bòn bon, thời điểm bao trái, vật dụng bao trái, năng suất, chất lượng trái

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bamroongrugsa, N. (1992), Longkong: another plant type of Lansium domesticum Corr. In: Salleh, H., Kamariah, M., Norlia, Y., Abd. Jamil, Z., Hashim, A.B. and Tan, H.H., ed., Proceedings of a seminar on cultivation of duku terengganu, dokong and salak (in Bahasa Malaysia), October 1992, Kuala Terengganu, Terengganu. Malaysian Agricultural Research and Development Institute (MARDI), 29–33.

Đường Hồng Dật (2000), Nghề Làm vườn. NXB Văn Hóa Dân Tộc Hà Nội.

Lê Thị Thảo (2009), Khảo sát đặc tính sinh học sự ra hoa và sự phát triển trái hai giống bòn bon Ta và bòn bon Thái (Lansium domesticum) tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học, Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn (2004), Giáo trình Sinh lý thực vật, Trường Đại học Cần Thơ.

Mabberley, D.J. and C.M. Pannel (1989). Meliaceae. In: Tree flora of Malaysia, Vol. 4. Kuala Lumpur: Forest Research Institute Malaysia, 199 - 260.

Medlicott A.P., M. Bhogol and S.B. Reynolds (1986), Changes in peel pigmentation during ripening of mango fruit (Manfera indica var. Tommy Akin), Animal husbandry and Agricultural journal, 7, pp. 33-36.

Morton J. (1987), Langsat. In: Fruits of warm climates. Julia F. Morton, Miami, FL, pp. 201-203.

Nakasone, H.Y. and R.E. Paull (1998), Tropical Fruits. CAB Intl, Wallingford, England, 445 pp.

Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Bích Thủy và Đinh Sơn Quang (2006), Giáo trình bảo quản nông sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 200 trang.

Nguyễn Quốc Hội (2005), Ảnh hưởng của một số hóa chất xử lý trước thu hoạch và điều kiện bảo quản đến phẩm chất và thời gian tồn trữ trái quýt Hồng, Luận văn Thạc sĩ ngành Trồng trọt, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000. Côn trùng và nhện gây hại cây ăn trái vùng Đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh. 342 trang.

Nguyễn Văn Huỳnh (2000), Bòn Bon-biện pháp phòng trừ sâu bệnh. Báo khoa học phổ thông số 35 ngày 13 tháng 9 năm 2002.

Nguyệt Anh, 2011. Những điều lưu ý khi trồng cây bòn bon. http://www.dost-bentre.gov.vn/cay-trai-ben-tre/cay-bon-bon/2346-cay-bon-bon.html (Ngày truy cập: 28-7-2014).

Norlia, Y. (1997), Flowering and fruiting of dokong (Lansium domesticum Corr.). In: Vejaysegaran, S., Pauziah, M., Mohamed, M.S. and Ahmad Tarmizi, S., ed., Proceedings of an international conference on tropical fruits, 23–26, July 1996, Kuala Lumpur. Serdang, Malaysian Agricultural Research and Development Institute (MARDI), Vol 3, 281–286.

Othman, Y. and S. Suranant (1995), The production of economic fruits in South-East Asia. Oxford: Oxford University Press.

Paull, R.E.T. and N.J. Chen (1987), Gowth and compositional changes during development of lanzone fruit. Hort scient 22, pp. 1252-1253.

Ploetz, R.C., 2003. Diseases of tropical fruit crops. CABI Publishing. 527p.

Pungtip, K. (2009), Development of the Device for Optimal Harvesting of Longkong (Lansium domesticum Corr.) fruit clusters using physic technique.Thesis of doctor of philosophy in physics. Prince of Songkla University, Thailand.

Rebolledo-Martínez, A., A.L.D Angel-Pérez, N. Peralta-Antonioand and G. Díaz-Padilla, 2013. Sooty mold control (Capnodium mangiferae Cooke and Brown) with biofungicides in leaves and fruits of mango "Manila". Tropical and Subtropical Agroecosystems, vol. 16: 355-362.

Sapii, A.T., N. Yunus, P. Muda and T.S. Linn (1998), Changes in fruit colour and composition of dokong (Lansium domesticum Corr.) during maturation. Journal of Tropical Agriculture and Food Science, 26, 127–133.

Sapii, A.T., N. Yunus, P. Muda and T.S. Linn (2000), Postharvest quality changes in Dokong (Lansium domesticum Corr.) harvested at different stages of ripeness. Quality assurance in agricultural produce. ACIAR Proceedings 100, Malaysia.

Sarker, D., M. M. Rahman and J. C. Barman (2009). Efficacy of different bagging materials for the control of mango fruit fly. Bangladesh J. Agril. Res. 34(1) : 165-168.

Song, B. K., M. M. Clyde, R. Wickneswari and M. Noornormah (2000), Genetic Relatedness among Lansium domesticum Accessions Using RAPD Markers. Annals of Botany86: 299±307, 2000.

Trần Minh Tâm (2000), Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5-125.

Trần Văn Hâu và Lê Thị Thảo (2009), Đặc tính sinh học sự ra hoa và sự phát triển trái bòn bon Ta và bòn bon Thái (Lansium domesticum Corr.) tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 16a năm 2010.

Vũ Công Hậu (2000), Trồng cây ăn quả miền Nam. NXB Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, tr. 90-100.

Whitman, W.F. (1980), Growing and fruiting the langsat in Florida. Proc. Fla. State Hort. Soc. 93:136-140. 1980.

www.easyrqb.com