Nguyễn Thị Hà * Nguyễn Văn Tính

* Tác giả liên hệ (ntha@ctu.edu.vn)

Abstract

Phytases are acid phosphatase enzymes, which efficiently cleave phosphate moieties from phytate molecules, thereby generating inorganic phosphate, the essential phosphorus nutrient for organisms. Aspergillus fumigatus is a potential source of extracellular phytase that adopted a special characteristic of high ability in refolding after heat denaturation. This capability is appropriate for feed production. Thus, isolation of A. fumigatus for phytase production is necessary.  The result indicated that there were 8 strains isolated from 5 rice soil samples, however, there were 3 isolates designated as ET3, ET7 and ET8 producing high phytase activity on selective M2 medium at 30ºC. Among them, ET3 showed the best growth at high temperature (45ºC) and its morphological characteristics was similar to morphological characteristics of published A. fumigatus. ET3 was identified by molecular biology based on gene sequencing of ITS region. The result showed that the ET3 isolate belonged to an Aspergiullus fumigatus species that its homology was 98%.
Keywords: Aspergillus fumigatus, extracellular phytase, ITS region, phytate

Tóm tắt

Phytase là enzyme có khả năng thủy phân acid phytic hay phytate tạo thành những gốc phosphate tự do để cung cấp nguồn dinh dưỡng phosphorus thiết yếu cho sinh vật. Trong nhiều nghiên cứu cho thấy chủng nấm mốc Aspergillus fumigatus là nguồn sản xuất phytase ngoại bào tiềm năng và ưu điểm nổi bật của phytase từ chủng nấm này là khả năng chịu nhiệt cao, đặc điểm này phù hợp với điều kiện gia nhiệt trong quá trình sản xuất thức ăn chăn nuôi. Vì thế, việc phân lập A. fumigatus với khả năng sinh tổng hợp phytase là điều cần thiết. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 8 chủng nấm mốc được phân lập từ 5 mẫu lúa khảo sát nhưng chỉ có 3 chủng nấm mốc với ký hiệu ET3, ET7 và ET8 có khả năng sinh tổng hợp phytase cao dựa trên sự hình thành vòng halo trên môi trường tuyển chọn M2 ở nhiệt độ 30ºC. Trong đó, chủng ET3 có khả năng phát triển tốt nhất ở nhiệt độ cao (45ºC) và các đặc điểm hình thái tương đồng với chủng A. fumigatus đã công bố. Định danh chủng ET3 bằng phương pháp sinh học phân tử, sử dụng kỹ thuật giải trình tự gen trên vùng ITS.Kkết quả cho thấy, chủng ET3 thuộc Aspergillus fumigatus với mức độ đồng hình 98%.
Từ khóa: Nấm Aspergillus fumigatus, phytase ngoại bào, phytate, vùng ITS

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chang, Y.C., H.F. Tsai, M. Karos, and K.J. Kwon-Chung. 2004. THTA, a thermotolerance gene of Aspergillus fumigatus. Fungal Genet Biol ,41: 888-896.

Cooney, D.G., and R. Emerson. 1964. Thermophilic Fungi. An Account of their Biology, Avtivities and Classification. W.H. Freeman, San Francico, CA.

Fresnius, G. 1863. Beitrage zur Mykology. Frankfurt a.M., Bronner, pp 81-82.

Haines, J. 1995. Aspergillus in compost:straw man or fatal flaw. Biocycle, 6:32–35.

Holm, P.B., K. N. Kristiansen and H. B. Pedersen. 2002. Transgenic approaches in commonly consumed cereals to improve iron and zinc content and bioavailability. Journal of Nutrition, 132(3): 514S–516S.

Jahnke, R. A. 2000. The Phosphorus Cycle. In R. C. Michael Jacobson. Earth System Science, pp. 360-376.

Liu, BL, C.H. Jong and Y.M. Tzeng. 1999. Effect of immobilization on pH and thermal stability of Aspergillus ficuum phytase. Enzyme Micro Technol, 25: 517-521

Maheshwari, R., G. Bharadwaj, and M. K. Bhat. 2000. Thermophilic fungi: their physiology and enzymes. Microbiol Mol Biol Rev, 64: 461-488.

Pasamontes, L., M. Haiker, M. Wyss, M. Tessier and A.P.G.M. Loon. 1997. Gene cloning, purification, and characterization of a heat-stable phytase from the fungus Aspergillus fumigatus. Applied and Environmental Microbiology, 63: 1696–1700.

Raper, K.B, D.I Fennell. 1965. The genus Aspergillus. Baltimore: Williams and Wilkins,

Shimizu, M. 1993. Purification and characterization of phytase and acid phosphatase produced by Aspergillus oryzae K1. Biosci Biotech Biochem, 57(8): 1364-1365.

Volfova, O., J. Dcorakova, A. Hanzlikova and A. Jandera. 1994. Phytase from Aspergillus niger. Folia Microbiol, 39(6): 481-484.

White, T.J., T.D. Bruns, S. Lee, J. Taylor. 1990. Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics. In: Innis MA, D.H. Gelfand, J.J. Sninsky, T.J. White (năm) PCR protocols, a guide to methods and applications. San Diego, California: Academic Press. p315-322.

Wyss, M., L. Pasamontes, A. Friedlein. 1998. Comparison of the thermostability properties of three acid phosphatases from molds: Aspergillus fumigatus phytase, A. niger phytase, and A. niger pH 2.5 acid phosphatase. Applied and Environmental Microbiology, 64: 4446–4451.

Xiong, A.S., H.Q. Yao, R.H. Peng, X. Li, Q.H. Fan, M.J. Guo and S.L. Zhang. 2004. Isolation, characterization, molecular cloning of the cDNA encoding a novel phytase from Aspergillus niger 113 and high expression in Pichia pastoris. Journal of Biochemistry and Molecular Biology, 37: 282–291.