Lê Hoàng Việt * , Nguyễn Thị Mỹ Phương , Đặng Thị Thúy Nguyễn Võ Châu Ngân

* Tác giả liên hệ (lhviet@ctu.edu.vn)

Abstract

The study on treatment of slaughter wastewater by coagulation was carried out by the lab-scale Jartester and a pilot coagulation - sedimentation tank in order to evaluate the efficiency and to determine corresponding parameters for process designing and operation. The wastewater used in this study was taken from the Food processing factory No 1 in the Can Tho city; the coagulants used were Ferric chloride hexahydrate (FeCl3.6H2O) and Aluminum Sulfate Octadecahydrate (Al2(SO4)3.18H2O). The results from jartesting experiments showed that FeCl3.6H2O was of higher efficiency than Al2(SO4)3.18H2O; the coagulant dosage of 400 mg/L FeCl3.6H2O and 600 mg/L limestone could be considered economically and technically feasibile. According to the coagulant dosage of 400 mg/L FeCl3.6H2O and 600 mg/L limestone, the removal efficiencies of SS, BOD, COD, TKN, and TP of pilot coagulation - sedimentation tank were 79.54%, 64.75%, 70.61, 68.69%, and 71.33% respectively much higher than those without using chemicals. The parameters of clarified wastewater were suitable to continue treated by biological processes.
Keywords: Coagulation, coagulation - sedimentation tank, sedimentation, slaughter-house wastewater

Tóm tắt

Nghiên cứu xử lý nước thải lò giết mổ bằng phương pháp keo tụ được tiến hành qua các thí nghiệm Jartest và trên mô hình bể keo tụ tạo bông kết hợp lắng để đánh giá hiệu quả và xác định một số thông số liên quan đến vận hành và thiết kế qui trình. Đối tượng nghiên cứu là nước thải từ lò giết mổ gia súc của Xí nghiệp Chế biến Thực phẩm I, Thành phố Cần Thơ; hóa chất dùng để keo tụ là phèn sắt FeCl3.6H2O và phèn nhôm Al2(SO4)3. 18H2O. Các kết quả của các thí nghiệm Jartest cho thấy FeCl3.6H2O có hiệu quả keo tụ cao hơn Al2(SO4)3.18H2O; liều lượng chất keo tụ là 400 mg/L FeCl3.6H2O kết hợp 600 mg/L vôi là liều lượng khả thi về mặt kỹ thuật và kinh tế. Kết quả vận hành mô hình bể keo tụ tạo bông kết hợp lắng ở liều lượng 400 mg/L FeCl3.6H2O kết hợp 600 mg/L vôi cho hiệu suất loại bỏ SS, BOD, COD, TKN, TP lần lượt là 79,54%, 64,75%, 70,61, 68,69%, 71,33%; cao hơn nhiều so với hiệu quả khi vận hành không sử dụng chất keo tụ. Các thông số của nước thải sau quá trình keo tụ - lắng đều đảm bảo điều kiện để tiếp tục đưa vào công đoạn xử lý sinh học.
Từ khóa: Bể keo tụ - tạo bông, keo tụ, lắng, nước thải lò giết mổ

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA, AWWA & WEF (2005). Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 21sr ed. Ameriran Public Health Association, Washington, D.C.

ASTM - American Society for Testing and Materials (1995). Standard practice for coagulation - flocculation jar test of water E1-1994 R(1995), D 2035-80. InAnnual book of ASTM standards, volume 11.02.

Banks C. J. & Wang Z (2006). Treatment of Meat Wastes. In Waste treatment in the food processing industry / edited by Lawrence K. Wang et al. CRC Press - Taylor & Francis Group.

Johns M. R. (1995). Developments in wastewater treatment in the meat processing industry: A review.Bioresource Technology, vol 54, (1995), 203-216. Elsevier Science.

Kiely G. (1997). Environmental engineering. McGrawHill.

Kỷ Quang Vinh (1999). Báo cáo phương án cải tạo hệ thống xử lý nước thải lò giết mổ gia súc TP. Cần Thơ. Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Hoàng Việt và Nguyễn Võ Châu Ngân (2014). Giáo trình Kỹ thuật xử lý nước thải. NXB Đại học Cần Thơ.

Lê Văn Cát (2007). Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ và Phospho. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội.

Lương Đức Phẩm (2009). Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học. NXB Giáo dục.

Mahtab A., M. Tariq, T. Shafiq, & A. Nasir (2009). Coagulation/adsorption combined treatment of slaughterhouse wastewater. Journal of desalination and waste treatment. Taylor – Francis group.

Metcalf & Eddy (1991). Wastewater engineering: treatment, disposal and reuse. McGrawHill.

Sanchis M. I. A., Jod Sez, Mercedes Uorbns, Antonio Soler, & Juan F. Oltuiio (2003). Particle SizeDistribution in Slaughterhouse Wastewater Before and After Coaguhtion-Flocculation. Environmental Progress (V01.22, No.3).

US Army Corps of Engineers (2001). Engineering and design: Precipitation/Coagulation/ Flocculation. EM 1110-1-4012.