Trần Văn Hâu * , Nguyễn Chí Linh Nguyễn Long Hồ

* Tác giả liên hệ (tvhau@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was aimed to determine the appropriate period for harvesting fruits of Hoa Loc mango in the on-season (Apr.-May), late-season (Jul.-Sep.), and off-season (Dec.-Jan.) harvesting time. An experiment was carried out from May 2012 to January 2013 at three mango orchards located in Cai Be district, Tien Giang province. At each orchard, six mango trees at the age of 8-10 year-old were selected. Fruits of Hoa Loc mango were harvested at 70, 75, 80, 85, 90, and 95 days after fruit set (DAFS). At each harvesting period, three fruits per tree were sampled to determine weight, skin colour, and fruit quality. Results showed that the mango fruit matured at 80-90 DAFS and subsequently shifted to the  ripening stage. Fruits should be harvested at 85-90 DAFS in the on-season and at 80-85 DAFS in the off- and late-seasons because at these times the quality and fruit parameters fluctuated negligibly, viz. 20-21% Brix, 22-28% dry material, 80-82% fruit flesh and 1.02 fruit density, and the fruit reached highest quality.
Keywords: Determination of the harvesting time of ‘cat Hoa Loc’ mango fruit in Hoa Hung commune, Cai Be District, Tien Giang Province

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu xác định độ tuổi thu hoạch thích hợp của trái xoài cát Hòa Lộc ở vụ thuận (tháng 4-5), vụ muộn (tháng 7-9) và vụ nghịch (tháng 12-1). Thí nghiệm được thực hiện trên ba vườn, mỗi vườn sáu cây xoài cát Hòa Lộc 8-10 năm tuổi tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang từ tháng 5/2012 đến tháng 01/2013. Trái xoài cát Hòa Lộc được thu hoạch ở các thời điểm: 70, 75, 80, 85, 90 và 95 ngày sau khi đậu trái (NSKĐT). Mỗi lần thu 3 trái/cây để ghi nhận khối lượng, màu sắc và phẩm chất trái. Kết quả cho thấy trái xoài tăng trưởng và trưởng thành ở thời điểm 85-90 NSKĐT và sau đó chuyển sang giai đoạn chín. Trong vụ thuận nên thu hoạch ở thời điểm từ 85-90 NSKĐT, trong vụ nghịch và vụ muộn nên thu hoạch ở thời điểm từ 80-85 NSKĐT lúc này các chỉ tiêu về phẩm chất cũng như thành phần trái ổn định, oBrix đạt từ 20-21%, hàm lượng chất khô đạt 22-28%, tỉ lệ thịt trái 80-82% và tỉ trọng trái 1,02, lúc này trái xoài cát Hòa Lộc sẽ có chất lượng tốt nhất.
Từ khóa: Xoài cát Hòa Lộc (Mangiferaindica L.), tỉ trọng, thời điểm thu hoạch

Article Details

Tài liệu tham khảo

Baker, I.W. 1984. Mango maturity investigation, Proceedings of the first Australian Mango Workshop, pp. 271-273.

Bautista, O.K. 1987. Proper postharvest handling of Asian Vegetable Fruits and Flowers, Postharvest Hort., Uni. of The Philippines at Los Banos Laguna, Philippines, pp. 8- 11.

Coomb, J.H., L.L. Tieszen and A. Vonshak, 1987. Measurement of starch and sucrose in leaves. techniques in bioproductivity and photosynthesis, Pergamon Press, pp. 219-228.

Dubois, M., K.A. Gilles, J.K. Hamilton and F. Smith, 1956. Colorimetric method for determination of sugar and related substances. Analysis Chemical., pp. 28-350.

Kasantikul, D, 1983. Studies on growth and development, biochemical changes and harvesting indices of mango (Mangifera indica L.) cultivar ‘Nam Dok Mai’. Doctoral dissertation, MS Thesis, Kasetsart University, Bangkok, Thailand.

Kosiyachinda, S., S. Lee and K. Poernomo, 1984. Maturity indices for harvesting of mango, Mango fruit development, postharvest physiology and marketing, pp. 12-13.

Kudachikar, V.B., S.G. Kulkarni, M.N. Keshava, M.S. Prakash, V. Aravinda, B. Prasad and K.V.R. Ramana, 2001. Physio-chemical changes during maturity of mango variety “Neelum”, J. Food Sci. Technol. 38, pp. 540-542.

Lam, P.F., D. Omar and Y. Tali, 1982. Physical, physiology and chemical changes of “Goolke” after harvest. In Proc. of workshop on mango and rambutan, Asean Postharvest training college, UPLB, Laguna, Philippines, pp. 96-112.

Lizada, C.C. 1993. Mango, Biochemistry of fruit ripening, Eds. G. Seymour, J. Taylor and G. Tucker, Chapman and Hall, London, pp. 255-271.

Medlicott, A.P., S.B. Renolds, S.W. New and A.K. Thompson, 1990. Harvest maturity effects on mango fruit ripening, Tropical Agriculture 65, pp.153-157.

Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong, 2011. Giáo trình cây ăn trái. Nxb. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Minh Châu, Phạm Ngọc Liễu, Lê Thị Thu Hồng và Phạm Văn Vui, 2009. Giới thiệu các giống cây ăn quả phổ biến ở miền Nam. Nxb. Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh, 96 tr.

Nguyễn Minh Chơn, Phan Thị Bích Trâm và Nguyễn Thu Thủy, 2005. Giáo trình thực tập sinh hóa. Tủ sách Đại học Cần Thơ, 73 tr.

Nguyễn Thành Tài, 2008. Nghiên cứu kỹ thuật tỉ trọng trái và kỹ thuật ozon trong việc ổn định phẩm chất trái xoài cát Hòa Lộc và xoài cát Chu (Mangifera indica L.) sau thu hoạch. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, 192 tr.

Nguyen Thi Xuan Thu, Tran Thi Kim Ba, Nguyen Bao Ve and Le Van Hoa, 2001. Determination of harvest time of “Cat Hoa Loc” mango. In Proc. of the symp. on the selection and propagation of valuable fruit tree varieties in the Mekong Delta, VLIR-CTU IUC Program, Can Tho Uni., 65-70.

Trần Thị Kim Ba, 1998. Khảo sát sự thay đổi đặc tính sinh lý, sinh hóa và ảnh hưởng của tỉ trọng trái và Benzyl Adenine đến tiến trình chín của xoài Cát Hòa Lộc. LVCH ngành Nông học, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. 48 tr.

Trần Văn Hâu, 2013. Xử lý ra hoa xoài cát Hòa Lộc và cát Chu. Nxb Nông nghiệp. 223 tr.

Ueda, M., K. Sasaki, N. Utsunomiya, K. Inaba and Y. Shimabayashi, 2000. Changes in physical and chemical properties during maturation of mango fruit cultured in a plastic greenhouse, Food Sci. Technol. Res.6, pp. 299-305.