Nguyễn Phước Hiền * Nguyễn Hữu Hiệp

* Tác giả liên hệ (nguyenphuochien92@gmail.com)

Abstract

Twenty-six bacterial isolates were isolated on MRS medium, including 23 isolates from human milk and 3 isolates from lyophilized bacteria products. Most colonies of them were round, opalescent white color to milky white color, raised or convex elevation, lobulated or intact margin. Results of the survey of biological characteristics showed that 10 strains had rod shape (38,5%) and 27 strains had spherical shape (61,5%) existed as single or double cells. All isolates were positive Gram, unable to move and oxidase-negative test. The result of catalase test showed that 14 isolates had  catalase-negative. From the surveyed results of the biological characteristics, 14 selected strains were lactic acid bacteria group (53,8%). Evaluated results for resistance to low pH environment illustrated that 14 strains had the resistance to pH 3 in 3 hours. Two strains H1.4 and H9.2 had the resistance to environmental condition of pH 2 for 3 hours with density as 8,93 log(CFU/ml) and 8,71 log(CFU/ml) respectively. In the 14 surveyed strains, 2 strains H1.4 and H3.4 had the resisitance to 4 types of antibiotic such as Streptomycin, Cephalexin, Penicillin V at 256 mg/l concentrations and Ampicillin at 128 mg/l concentrations. Strain H9.2 was resistant to 3 types of antibiotic as Streptomycin, Tetracycline and Cephalexin 256 mg/l concentration. Identification of bacteria by DNA sequencing method showed that strains H1.4, H3.4 and H9.2 experienced the similarity to Enterococcus durans (99%), Enterococcus faecium (99%) and Enterococcus faecalis (98%) respectively.

Keywords: Antibiotic resistance, Enterococcus, human milk, lactic acid bacteria, low pH, probiotic

Tóm tắt

Hai mươi sáu dòng vi khuẩn được phân lập trên môi trường MRS, trong đó 23 dòng được phân lập từ sữa người và 3 dòng có nguồn gốc từ chế phẩm men tiêu hóa đông khô. Phần lớn các dòng vi khuẩn được phân lập có dạng khuẩn lạc tròn, màu sắc trắng đục đến trắng sữa, độ nổi dạng mô hay lài, bìa nguyên hay chia thùy. Kết quả khảo sát các đặc tính sinh học cho thấy có 10 dòng có dạng hình que (chiếm tỷ lệ 38,5%) và 16 dòng có dạng hình cầu (chiếm tỷ lệ 61,5%) tồn tại ở trạng thái đơn hay kết đôi. Tất cả các dòng vi khuẩn phân lập đều Gram dương, không di động và có thử nghiệm oxidase âm tính. Kết quả thử nghiệm catalase có 18 dòng biểu hiện âm tính. Từ kết quả khảo sát các đặc tính sinh học, tuyển chọn được 14 dòng thuộc nhóm vi khuẩn lactic (chiếm tỷ lệ 53,8%). Kết quả đánh giá khả năng chống chịu môi trường pH thấp cho thấy có 14 dòng chống chịu được môi trường pH 3 trong 3 giờ. Hai dòng H1.4 và H9.2 có khả năng tồn tại trong điều kiện môi trường pH 2 trong 3 giờ với mật số lần lượt là 8,93 log(CFU/ml) và 8,71 log(CFU/ml). Trong 14 dòng được khảo sát, có 2 dòng vi khuẩn H1.4 và H3.4 có khả năng kháng 4 loại kháng sinh Streptomycin, Cephalexin và Penicillin V ở nồng độ 256 mg/l và  Ampicillin ở nồng độ 128 mg/l. Dòng H9.2 có khả năng kháng 3 loại kháng sinh Streptomycin, Cephalexin và Tetracycline ở nồng độ 256 mg/l. Sử dụng phương pháp giải trình tự DNA, kết quả cho thấy dòng H1.4, H3.4 và H9.2 lần lượt đồng hình loài Enterococcus durans (tỷ lệ 99%), Enterococcus faecium (tỷ lệ 99%) và  Enterococcus faecalis (tỷ lệ 98%).

Từ khóa: Enterococcus, kháng kháng sinh, pH thấp, probiotic, sữa người, v

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ahmed, F.E. 2003. Genetically modified probiotics in foods. Trends Biotechnol, 21: 491–497.

Axelsson, L. 2004. Acid lactic Bacteria: Classification and Physiology. Acid lactic Bacteria microbiological and Functional Aspects. Third Edition. Revised and Expanded MATFORSK, Norwegian Food Research Institute, Norway, pp.19-67.

Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Hữu Hiệp. 2009. Vi sinh học đại cương. Nxb. Đại học Cần Thơ: trang 1-15.

Culligan, E.P., C. Hill and R.D. Sleator. 2009. Probiotics and gastrointestinal disease: successes, problems, and future prospects. Gut pathogens, 1(19): 1-12.

Dung, T.T., F. Haesebrouck, N.A. Tuan, P. Sorgeloos, M. Baelem and A. Decostere, 2008. Antimicrobial susceptibility pattern of Edwarsiella ictaluri isolate from natural outbreaks of bacillary necrosis of Pangasianodon hypophthalmus in Vietnam. Microbial Drug Resistance, 14(4): 311-316.

EI-Naggar MYM. (2004). Comparative study of probiotic cultures to control the growth of E. coli O157:H7 and Salmonella typhimurium. Biotechnol, 3: 173-180.

Fuller, R. 1989. Probiotics in man and animals. J Appl Bacteriol, 66: 65-78.

Korhonen, J. 2010. Antibiotic Resistance of Lactic Acid Bacteria. Dissertations in Forestry and Natural Sciences. University of Eastern Finland, pp.27-29.

Lane, D.J. 1991. 16S/23S rRNA sequencing. In: Nucleic acid techniques in bacterial systematics. Stackebrandt, E., and Goodfellow, M., eds., John Wiley and Sons, New York, NY, pp.115-175.

Martin, R., M. Olivares, M.L. Marin, L. Fernandez, J. Xaus and J.M. Rodriguez. 2005. Probiotic potential of 3 Lactobacilli strains isolated from breast milk. J Hum Lact, 21(1): 8-17.

Matijasic, B.B., and I. Rogelj. 2000. Lactobacillus K7 – a New Candidate for a Probiotic Strain. Food Technol. Biotechnol., 38(2), pp. 113-119.

Musikasang, H.., A. Tani, A. H-kittikun and S. Maneerat. 2009. Probiotic potential of lactic acid bacteria isolated from chicken gastrointestinal digestive tract. World Journal of Microbiology & Biotechnology, 25(8): 1337-1345.

National Committee for Clinical Laboratory Standards. 1997. Performance standards for antimicrobial disk susceptibility tests. Approved standard M2-A6. National Committee for Clinical Laboratory Standards, Wayne, Pa.

White, D.G., P.F. McDermott and R.D. Walker. 2003. Chapter 5: Antimicrobial Susceptibility Testing Methodologies. Microbial food Safetry in Animal Agriculture Current Topics. ME Torrence and RE Isaacson, eds. Iowa State Press, Iowa, USA.