Nguyễn Văn Thiệu * Nguyễn Thị Ngọc Dung

* Tác giả liên hệ (nvthieu@nomail.com)

Abstract

Reduction of fish resources is a root of vulnerability to livelihoods of the poor in flooded areas of An Giang province. There are five major factors affecting natural fish reduction. They are population pressure, destructive fishing tools, dyke development, pesticides and Mekong discharge decline. There are differences between the people living inside and outside of the dykes. Livelihoods of the people living inside of dykes have been changed faster toward better lives and more diversification than those of the outsiders because outsiders’ livelihood remains depending on fish resources. It is necessary to use opportunities to develop strengths and reduce risks as well as challenges for proposing better livelihood options. In addition, rising awareness for local people for benefit balance among different groups in the communities is crucial.
Keywords: Livelihoods, fishing, flooded areas

Tóm tắt

Sự suy giảm nguồn lợi thủy sản là nguyên nhân gây tổn thương đến sinh kế người dân nghèo vùng lũ tỉnh An Giang. Có 5 nguyên nhân chính ảnh hưởng đến sự suy giảm nguồn lợi thủy sản: sức ép dân số, dụng cụ đánh bắt hủy diệt, đê bao chống lũ, ảnh hưởng thuốc BVTV và sự suy giảm lưu lượng sông Mekong. Sinh kế người dân dần thay đổi và có sự khác biệt giữa nhóm trong đê và ngoài đê: nhóm trong đê thay đổi nhanh và đa dạng hơn trong khi nhóm ngoài đê chuyển đổi chậm và vẫn phụ thuộc nhiều vào đánh bắt thủy sản. Cần tận dụng những cơ hội để phát triển thế mạnh sẵn có và giảm rủi ro cũng như các mặt bất lợi để định hướng sinh kế bền vững cho người dân, đồng thời nâng cao nhận thức của người dân để cân bằng lợi ích giữa các nhóm cộng đồng trong vùng lũ đầu nguồn.
Từ khóa: Sinh kế, đánh bắt thủy sản, vùng lũ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anh Đức (2013). Đồng bằng sông Cửu Long mùa lũ về - Bài 3: Mưu sinh mùa nước lũ. http://baotintuc.vn/bao-giay/dong-bang-song-cuu-long-mua-lu-ve-bai-3-muu-sinh-mua-nuoc-lu-20131011071528153.htm truy cập ngày 17/7/2013.

CTK-AG (2013). Niên giám thống kê tỉnh An Giang 2013. Cục Thống kê tỉnh An Giang, Long Xuyên, An Giang.

CCTK-CT (2013). Niên giám Thống kê huyện Châu Thành 2012. Chi cục Thống kê huyện Châu Thành tỉnh An Giang, Châu Thành, An Giang.

CCTK-AP (2013). Niên giám Thống kê huyện An Phú 2012. Chi cục Thống kê huyện An Phú tỉnh An Giang, An Phú, An Giang.

CTK-TPCT (2010). Số liệu kinh tế xã hội Đồng bằng sông Cửu Long 2000 – 2009. Cục Thống kê Thành phố Cần Thơ, Ninh Kiều, Cần Thơ.

Dương Ngọc Thành (2006). Ảnh hưởng của việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp đến sinh kế người dân ĐBSCL, Bộ GDĐT – Đại học Cần Thơ – Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL.

Huỳnh Văn Hiền (2009). Vai trò của khai thác thủy sản đối với sinh kế của nông hộ sống trong vùng lũ ở ĐBSCL.

Luca (2013). Bỏ sót đánh bắt thủy sản nội địa. http://www.thuysanvietnam.com.vn/bo-sot-danh-bat-thuy-san-noi-dia-article-4484.tsvn truy cập ngày 15/7/2013.

Nguyễn Chu Hồi (2006). Thủy sản : Thế mạnh của kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long. http://niemtin.free.fr/thuysandbscl.htm truy cập ngày 18/7/201.

Nguyễn Thị Kim Thoa (2007). “Phát triển thủy sản Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2000-2007”. Kết quả chuyển giao khoa học công nghệ của viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL giai đoạn 2007 – 2009 trang 155-166.

Trần Quốc Đạt, Nguyễn Hiếu Trung và Kanchit Likitdecharote. “Mô phỏng xâm nhập mặn Đồng bằng sông Cửu Long dưới tác động mực nước biển dâng và sự suy giảm lưu lượng thượng nguồn.” Tạp chí Khoa học-Trường Đại học Cần Thơ số 21b năm 2012 trang 141 – 150.

Thu Hiền (2012). Hội nghị Tổng kết chương trình hỗ trợ ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn II (FSPS II). http://www.fistenet.gov.vn/b-tin-tuc-su-kien/a-tin-van/hoi-nghi-tong-ket-chuong-trinh-hotro-nganh-thuy-san-viet-nam-giai-111oan-ii-fsps-ii truy cập ngày 15/7/2013.

Võ Văn Tuấn và Lâm Huôn. “Rủi ro và tổn thương đến sinh kế cộng đồng do lũ ở ĐBSCL.” Kết quả chuyển giao khoa học công nghệ của viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL giai đoạn 2007 – 2009 trang 267 – 281.

Võ Thị Thanh Lộc (2011). Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.