Võ Thị Bích Thủy * , Dương Phát Thịnh Trần Thị Ba

* Tác giả liên hệ (vtbthuy@ctu.edu.vn)

Abstract

Objectives of this study were to determine the suitable rootstock grafted with “Sừng vàng Châu Phi” used as scion. The study was conducted at Agricultural Experimental Station, College of Agriculture and Applied Biology, Can Tho University. The experiment was arranged in randomized complete block design with 3 replications and 5 treatments including chili rootstocks of (1) Hiểm trắng, (2) Hiểm xanh, (3) Đà Lạt, (4) Cà and (5) control (non grafting). Results showed that the survival rate were up to 90% after grafted at 12 days for all the grafted treatments. The marketable yield of the combination between “Sừng vàng Châu Phi” scion and Hiểm trắng rootstock was highest (21.39 t/ha), 8.13% higher than ungrafted (control), 19.20% on Hiểm xanh, 44.12% on Đà Lạt and 46.59% on Cà rootstocks. However, the plant height of the combination between “Sừng vàng Châu Phi”grafted on Đà Lạt rootstock was the tallest (126.97 cm) and the lowest were on Ca and Hiem xanh.

Keywords: Chili cultivar, rootstock, scion, grafted

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định gốc ghép thích hợp với ngọn ghép ớt Sừng vàng Châu Phi. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại gồm 5 nghiệm thức gốc ghép với ngọn ớt Sừng vàng Châu Phi là (1) ớt Hiểm trắng, (2) ớt Hiểm xanh, (3) ớt Đà Lạt, (4) ớt Cà và (5) Đối chứng- không ghép. Kết quả cho thấy ngọn ớt Sừng Vàng Châu Phi ghép lên bốn loại gốc ghép ớt khác nhau đều có tỷ lệ sống cao hơn 90% ở thời điểm 14 ngày sau khi ghép. Năng suất thương phẩm của ớt Sừng vàng Châu Phi ghép lên gốc Hiểm Trắng đạt cao nhất (21,39 tấn/ha) và cao hơn đối chứng không ghép là 8,13%, ghép lên gốc ớt Hiểm xanh 19,20%, ớt Đà Lạt 44,12% và ớt Cà 46,59%. Nhưng chiều cao cây của tổ hợp ớt “Sừng vàng Châu Phi” ghép lên gốc Đà Lạt cao nhất (126,97 cm) và thấp nhất ở nghiệm thức ghép lên gốc Ớt Cà và Hiểm xanh.
Từ khóa: Giống Ớt, gốc ghép, ngọn ghép, ghép

Article Details

Tài liệu tham khảo

Attia M.F., A.M. Arafa, M.A. Mostafa and M.A. Mohamed (2003), Pepper grafting, a method of controlling soilborn disease and enhancement of fruit yield: Improvement of pepper resistance to Fusarium wilt. Egypt J. Phytopathol. Vol 31. No 1-2. pp 151-163

AVRDC (2000), Grafting takes root in Taiwan. Center point, the quarterly Newsletter of the Asian Vegetable Research and Development Centre. September 2000: 1-3.

Lâm Như Thùy (2008), Ảnh hưởng của ba loại gốc ghép lên tỉ lệ bệnh héo tươi do vi khuẩn Ralstonia solanacearum, sinh trưởng, năng suất, chất lượng cà chua Red crown 250 tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2007, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư trồng trọt, Đại học Cần Thơ.

Ngô Xuân Chinh (2005), Trồng rau với các hình thức bảo vệ ở các tỉnh phía Nam. Tài liệu tập huấn. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam.

Nguyễn Quốc Vọng (2002), Clean & green vegetable production systems for Vietnam. Paper for training course “Vegetable production in sub-region of Central Vietnam”, Nha Trang.

Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Khảo sát sự sinh trưởng và năng suất của ba loại gốc ghép trên cà chua Red crown 250 trồng trong nhà lưới, Luận văn tốt nghiệp Trồng trọt,Đại học Cần Thơ.

Oda, M. (2002), “New grating methods for fruit bearing vegetable crops, Sci, Rep, Agric, Biol, Sci”,Osaka Pref, Univ, 53: 1-5

Phạm Văn Côn (2007), Kỹ thuật ghép rau - hoa - quả, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Schwarz, D, U. Beuch, M. Bandte, A. Fakhro, C. Buttner and C. Obermeir (2010), Spread and interaction of Pepino mosaic virus (PepMV) and Pythiumaphanidermatum in a closed nutrient solution recirculation system: effects on tomato growth and yield, 59: 443-452.

Stephen R. K. (2008),”Grafting for Disease Resistance”, Hortscience vol. 43(6): 1673-1676.

Trần Thị Ba (2010), Kỹ thuật sản xuất rau sạch, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Ba, Phạm Hồng Cúc và Trần Thị Kim Ba (1999), Giáo trình Cây Rau, Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Cẩm Dung (2013), Ảnh hưởng của bốn loại gốc ghép ớt khác nhau đến sinh trưởng và năng suất ớt Hiểm Lai 207, Luận văn tốt nghiệpngành Nông học, Đại học Cần Thơ.