Trần Thị Tuyết Hoa * , Pham Thi Thanh Phuong , Đỗ Thị Thanh Hương Nguyễn Thanh Phương

* Tác giả liên hệ (ttthoa@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aims to evaluate the effects of pesticide containing Cypermethrin on 45-day-old Penaeus monodon at different temperatures, as indicated through the value of LC50-96h and changes in histology of hepatopancreas. The values of LC50-96h at 22°C, 28°C, 32°C and 36°C were 0.564; 0.345; 0.278; 0.22µg/L, respectively. The histological results showed that hepatopancreas of the shrimp changed significantly as Cypermethrin concentration and temperature increased. The most serious change was at 36oC, but change severity decreased at 28oC and 22oC, and fewer changes were observed at 32oC. Compared with control samples, changes were characterized as follows: infiltration of haemocytes around hepatopancreatic tubules; reduction to absence of B, R, and F-cells; presence of pyknotic nuclei in the epithelial cells; retraction of hepatopancreatic tubules; sloughing cells into the hepatopancreatic tubule lumens; loss of structure of the hepatopancreatic tubules; replacing absence of hepatopancreatic tubules with the presence of haemocytes. Besides, the structure of the hepatopancreatic tubules observed in control groups at the temperatures of 22oC, 28oC, 32oC, and 36oC was normal with the presence of B, F, R-cells and the mitotic activity in E-cells.

Keywords: Cypermethrine, temperature, histological changes, Penaeus monodon

Tóm tắt

Nghiên cứu ảnh hưởng của Cypermethrin lên tôm sú giống 45 ngày tuổi ở các nhiệt độ khác nhau được thực hiện nhằm tìm hiểu giá trị LC50-96h và những biến đổi mô bệnh học ở cơ quan gan tụy của tôm sú. Giá trị LC50-96h tại các nhiệt độ 22, 28, 32 và 36°C lần lượt là 0,564; 0,345; 0,278; 0,22µg/L. Kết quả phân tích cho thấy mức độ biến đổi mô bệnh học gan tụy của tôm sú tăng dần theo nồng độ cypermethrin và nhiệt độ thí nghiệm. Thay đổi nặng nhất ở nhiệt độ 36oC giảm dần ở nhiệt độ 28, 22oC và ít thay đổi là 32oC. Những biến đổi đặc trưng so với mẫu đối chứng như sau: tế bào máu tập trung xung quanh ống gan tụy; giảm cho đến mất một số tế bào gan tụy như tế bào B, R, F;một số tế bào biểu mô của ống gan tụy có nhân to bất thường; teo tế bào biểu mô ống gan tụy; tế bào gan tụy bị bong tróc rơi vào trong lòng ống; mất cấu trúc ống gan tụy; các tế bào gan tụy biến mất thay vào đó là sự hiện diện của tế bào máu.Bên cạnh đó, cấu trúc mô gan tụy của nghiệm thức đối chứng các nhiệt độ22,28,32,36oC vẫn bình thường qua các lần thu mẫu, có sự xuất hiện các tế bào B, F, R, và hoạt động phân bào của tế bào E.

Từ khóa: Cypermethrine, nhiệt độ, biến đổi mô học, Penaeus monodon

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bhavan, S.P and P. Geraldine (2000). Histopathology of the hepatopancreas and gills of the prawn Macrobrachium rosenbergii exposed to endosulfan. Aquaculture Toxicology 50:331-339.

Cao Thành Trung, Nguyễn Văn Hảo và Lê Hồng Phước (2011). Thực trạng sử dụng thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh học trong ao nuôi thâm canh, vấn đề tôm bệnh trên diện rộng ở các mô hình trang trại ở Mỹ Thanh, Sóc Trăng. Viện NTTS II.

Cairrao, E., Couderchet, M., Soares, AM and Guilher- mino, L. (2004) Glutathione-S-transferase activity of Fucus spp. as a biomarker of environmental contamina-tion. Aquatic Toxicology, 70(4): 277-286.

Carriquiriborde P , Díaz J , López GC , Ronco AE , Somoza GM. (2009). Effects of cypermethrin chronic exposure and water temperature on survival, growth, sex differentiation, and gonadal developmental stages of Odontesthes bonariensis (Teleostei).

Collins Pablo (2010). Environmental stress upon hepatopancreatic cells of freshwater prawns (Decapoda: Caridea) from the floodplain of Paraná River. Natural Science 2(7): 748-759.

Doughite D.G., Rao K.R (1984). Histopathological and untrastructural changes in the antennal gland, midgut, hepatopancreas, and gill of gass shrimp following exposure to hexavalent chromium. Journal Invertebrate Pathology 43: 89-108.

Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Tư (2010). Một số vấn đề sinh lý cá và giáp xác. Nhà xuất bản nông nghiệp. 152 trang.

Phạm Thị Tuyết Ngân và Trương Quốc Phú (2010). Biến động các yếu tố môi trường trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh tại Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 15a: 179-188.

Lê Hữu Tài, Nguyễn Văn Hảo và Lê Hồng Phước (2011). Một số kết quả chuẩn đoán mô bệnh học và phân tích siêu cấu trúc của hội chứng hoại tử gan tụy trên tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long. Viện Nghiên cứu NTTS 2.

Lightner DV, Redman RM, Price RL, WisemanMO (1982). Histopathology of aflatoxicosis in the marine shrimp Penaeus stylirostris and P. vannamei. Journal Invertebrate Pathology 40: 279–291.

Lightner DV (1996). A Handbook of Pathology and Diagnostic Procedures for Diseases of Penaeid Shrimp. Tucson, AZ: Department of Veterinary Science, University of Arizona.

Flegel TW, Fegan DF, Kongsom S, Vuthikomudomkit S, Sriurairatana S, Boonyaratpalin S, Chantanachookhin C, Vickers JC and Macdonald OD (1992). Occurrence, Diagnosis and treatment of shrimp diseases in ThaiLand in Diseases of cultured Penaeid shrimp in Asia and the United States. 57-112.

Kaneko H (2010). Hayes' Handbook of Pesticide Toxicology (3rd Ed.), Chapter 76 - Pyrethroid Chemistry and Metabolism, Pages 1635-1663.

Miriam Paul Sreeram and N. R. Menon (2005). Histopathological changes in the hepatopancreas of the penaeid shrimp Metapenaeus dobsoni exposed to petroleum hydrocarbons. Journal Marine Biology Associated India, 47 (2): 160 – 168.

Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa (1999). Bài giảng kỹ thuật sản xuất giống thủy sản nước lợ. Khoa Nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Hiền, Lê Hữu Tài, Nguyễn Viết Dũng, Võ Hồng Phượng, Chung Minh Lợi, Nguyễn Phạm Hoàng Huy, Lê Hồng Phước, Nguyễn Văn Hảo (2011). Đánh giá ảnh hưởng của Cypermethrin ở các nồng độ khác nhau lên tỉ lệ sống và hiện tượng hoại tử cơ quan gan tụy trên tôm sú nuôi trong điều kiện thực nghiệm trong nhà. Viện NTTS II.

Ostiz SB and Khan SU (1994). Nonextractable (bound). Residues of cypermethrin in soils. Bull Environ Contam Toxicol, 53:907-912.

Pahl B and Opitz H (1999). The effects of cypermethrin (Excis) and azamethiphos (Salmosan) on lobster Homarus americanus larvae in a laboratory study. Aquaculture research, 30(9): 655–665.

Pedro Carriquiribordea,b, Juan Díaz , Gabriela C. López , Alicia E. Ronco, Gustavo M. Somoza (2009). Effects of cypermethrin chronic exposure and water temperature on survival, growth, sex differentiation, and gonadal developmental stages of Odontesthes bonariensis (Teleostei). Chemosphere 76: 374–380.

Sousa L.G and A.M. Petriella (2007). Functional morphology of the hepatopancreas of Palaemonetes argentinus (Crustacea: Decapoda): influence of environmental pollution. Rev. Biol. Trop. 55 (1): 79-86.

Triebskorn, R., Köhler, HR, Zahn, T., Vogt, G., Ludwig, M., Rumpf, S., Kratzmann, M., Alberti, G. and Storch, V.(1991) Invertebrate cells as targets for hazardous sub-stances. Zeitschfirt fuer Angewandte Zoologie 78(3): 277-287.

Vijayram, K., Geraldine, P., 1996. Regulation of essential heavy metals (Cu, Cr, and Zn) by the freshwater prawn Macrobrachium malcolmsonii. Bull. Environ. Contam. Toxicol. 56: 335–342.

World Health Organization (WHO) (1989). Cypermethrin. Environmental Health Criteria 82. Geneva, Switzerland: United Nations Environment Programme, International Labor Organization, and WHO.

Wu Jui-Pin, Hon-Cheng Chen, Da-Ji Huang (2008). Histopathological and biochemical evidence of hepatopancreatic toxicity caused by cadmium and zinc in the white shrimp, Litopenaeus vannamei. Chemosphere 73: 1019–1026.