Phạm Thị Tuyết Ngân * Trần Sương Ngọc

* Tác giả liên hệ (pttngan@ctu.edu.vn)

Abstract

The influence of probiotics containing Bacillus sp (B2) and Bacillus amiloliquefaciens (B41) on water quality and white shrimp (Litopenaeus vannamei) performance cultured in tanks were studied. The experiment included two bacterial treatments and one control treatment (without Bacillus). Each treatment was run triplicates. All treatments were set up in composite tanks with shrimp stocking density of 50 ind./100L. Bacterial density was 106 CFU/mL. The water quality in the different treatments such as temperature, pH, DO, COD, TSS, TAN and total alkalinity were collected and analysed following procedures of APHA (1995). Water samples were analyzed before adding bacteria and then sampled every 5 days during 60 days of experiment period. Results showed that water temperature, pH, total alkalinity remained stable and suitable for white leg shrimp. However, factors such as DO, COD, TSS, and TAN varied between treatments and tended to increase towards the end of the experiment, however those levels were still suitable for white leg shrimp. The density of Vibrio in additional bacterial treatments were lower than in  the control. The survival rate of shrimp in B2 treatment (70.0 ± 5.3%) and B41 treatment (86.7 ± 3.1%) were significantly  higher (p< 0.05) than those in the control treatments (65.3 ± 3.1%).
Keywords: Water quality, Probiotic, Vibrio, Bacillus, Litopenaeus vannamei

Tóm tắt

ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh chứa dòng vi khuẩn Bacillus sp (B2) và Bacillus amiloliquefaciens (B41) đến chất lượng nước và tôm thẻ (Litopenaeus vannamei) nuôi trong bể đã được nghiên cứu. Thí nghiệm bao gồm hai nghiệm thức bổ sung vi khuẩn và một nghiệm thức đối chứng (không bổ sung vi khuẩn). Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Tất cả các nghiệm thức đều được thực hiện trong bể composite với mật độ 50 cá thể/100L. Mật độ vi khuẩn được bổ sung là 106 CFU/mL. Chất lượng môi trường nuôi ở các nghiệm thức khác nhau như nhiệt độ, pH, DO, COD, TSS, TAN và tổng độ kiềm đã được thu thập và phân tích theo phương pháp APHA (1995) lúc chưa bổ sung vi khuẩn và sau đó theo chu kỳ 5 ngày một lần trong 60 ngày thí nghiệm. Kết quả cho thấy nhiệt độ, pH, tổng độ kiềm duy trì ở mức thích hợp. Các yếu tố như DO, COD, TSS và TAN biến động giữa các nghiệm thức và có khuynh hướng tăng đến cuối thí nghiệm, nhưng nhìn chung phù hợp cho tôm thẻ chân trắng. Mật độ của Vibrio trong bể có bổ sung vi khuẩn luôn thấp hơn nghiệm thức đối chứng. Tỉ lệ sống của tôm trong nghiệm thức B2 (70,0 ± 5,3%) và B41 (86,7 ± 3,1%) luôn cao hơn có ý nghĩa (p< 0,05) khi so sánh với  đối chứng (65,3 ± 3,1%).
Từ khóa: chất lượng nước, Probiotic, Vibrio, Bacillus, tôm chân trắng

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA, AWWA, WEF, 1995. standard method for the examination of water and wastewater (19thedidtion). washington dc, american public health association (apha).

Anderson, I., 1993. The veterinary approach to marine prawns. In: Aquaculture for veterinarians: fish husbandry and medicine (Editor Brown L.): 271-296.

Boyd, C.E., J.A. Hargreave and J.W. Clay, 2002. Codes of Practice and Conduct of Marine Shrimp Aquaculture. Report prepared under theWorld Bank, NACA,WWF and FAO Consortium Programme on shrimp farming and the environment. Published by the Consortium.World Bank, Washington, DC, USA, 31pp.

Briggs, M.R.P. and S.J. Funge-Smith, 1994. A nutrient budget of some intensive marine ponds in Thailand. Aquacult. Fish. Manage, 24: 789-811.

Chanratchakool, P., 1995.White patch disease of black tiger shrimp (Penaeus monodon). AAHRI Newsletter. 4, 3.

Ferrari, E., Jarnagin, A.S., Schmidt, B.F., 1993. Commercial production of extracellular enzymes. In: Sonenshein, A.L., Hoch, J.A., Losick, R. (Eds), Bacillus subtilisand Other Gram-positive bacteria. American Society for Microbiology, Washington, DC, pp. 917-937.

Moriarty, D. J. W., 1999. Disease control in shrimp Aquaculture with probiotic bacteria. Biomanagement system Pty. Ltd., 315 Main road, Wellington point. Quennsland 4160 Australia and Department of Chemical Engineering. The University of Queensland. Qld. 4072 Australia.

Moriarty, D.J.W., 1998. Control of luminous Vibriospecies in Penaeid aquaculture ponds. Aquaculture, 164: 351-358.

Nguyễn Lân Dũng, 1983. Thực tập vi sinh vật học. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 368 trang.

Nguyễn Thanh Long và Võ Thành Toàn, 2008. Đánh giá mức độ tích lũy đạm, lân trong mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh. Tạp chí Khoa học. Đại học Cần Thơ, 1: 44-52.

Phạm Thị Tuyết Ngân , 2012. Luận án tiến sĩ, chuyên nhành nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 159 trang.

Phạm Thị Tuyết Ngân, Vũ Ngọc Út, Trương Quốc Phú và Nguyễn Hữu Hiệp, 2011. Ảnh hưởng của vi khuẩn hữu ích lên các yếu tố môi trường và tôm sú (P. monodon) nuôi trong bể. TCKH, ĐHCT số: 20B, trang 59-68.

Vũ Ngọc Út, 2011. Ứng dụng chế phẩm sinh học (Probiotics) trong nuôi trồng thủy sản. Một số nguyên lý và kỹ thuật ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản, quyển 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp: 44-46.

Whestone, J.M., G.D. Treece and A.D. Stokes,2002. Opportunities and constrains in marine shrimp farming. Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) publication No. 2600 USDA.