Quan Thị Ái Liên * , Nguyễn Thị Huyền Nhung Võ Công Thành

* Tác giả liên hệ (qtalien@ctu.edu.vn)

Abstract

Seasonal rice varieties have been mainly cultivated along the coastal areas of the Mekong Delta for long time. In recent years, due to climate change, the farmer have taken advangtage of sea water to raise shrimp, land became degraduation, thus rice couldn?t plant, epidemic disease on shrimp become popular. The aim of this research was to find out rice varieties tolerant to strong land soil salinity. The experiment was carried out to test the salt tolerance according to the method of IRRI, 1997, the were designed according to the split plot method, 5 treatments and 3 replicates with 3 is Lua Soi varieties, Mot Bui Hong and Nang Quot Bien, the sensitive control was IR29 and the tolerant control was ?Doc Phung?. Results evaluate the salt tolerance level 5 rice varieties saline test after 16 days, Doc Phung, Lua Soi, Nang Quot Bien salt tolerance at level 5 (medium resistance) at a salinity of 12,5 ?, just Mot Bui Hong able to salinity tolerance level 5 (medium resistance) in 10 ? salinity seed IR28 infection the level 9 (very infectious).
Keywords: germination, seasonal rice

Tóm tắt

Lúa mùa ở đồng bằng Sông Cửu Long phần lớn được trồng ở ven biển trong thời gian dài. Trong những năm gần đây, do biến đổi khí hậu, người dân đã tận dụng nước biển để nuôi tôm, đất đai bị nhiễm mặn, do đó lúa không thể canh tác được, dịch bệnh trên tôm ngày càng trở nên phổ biến. Mục đích của nghiên cứu này là để tìm ra được các giống lúa có khả năng chịu được độ mặn đất cao. Thí nghiệm được tiến hành để kiểm tra khả năng chịu mặn theo phương pháp của IRRI, 1997, thí nghiệm được bố trí theo kiểu lô phụ, 5 nghiệm thức và 3 lần lặp lại với 3 giống là Lúa Sỏi, Một Bụi Hồng và Nàng Quớt Biển, IR28 làm giống chuẩn nhiễm, Đốc Phụng làm giống chuẩn kháng. Kết quả đánh giá cấp chống chịu mặn của 5 giống lúa sau 16 ngày thử mặn, giống Đốc Phụng, Lúa Sỏi, Nàng Quớt Biển có khả năng chịu mặn ở cấp 5 (chống chịu trung bình) ở độ mặn 12,5?, giống Một Bụi Hồng có khả năng chịu mặn ở cấp 5 (chống chịu trung bình) ở độ mặn 10? khi giống chuẩn nhiễm IR28 ở cấp 9 (rất nhiễm).
Từ khóa: lúa chịu mặn, đất mặn, sự nảy mầm, lúa mùa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cagampang, G. B. and F. M. Rodriguez. 1980. Methods analysis for screening crops of appropriate qualities. Institute of plant breeding, University of the Philippinea at Los Banos. pp 8-9.

International Rice Research Institute. 1988. Standard evaluation system for rice, Los Banos, Laguna, Philippines, 3nd. pp. 1-53.

International Rice Research Institute. 1996. Standard Evaluation system for rice, International Rice Reserch Institute, P.O. Box 933.1099, Manila, Philipines.

International Rice Research Institute. 1997. Rice almanac, Second edition. 181 pp. International Rice Research Institute, Philippines.

Jenning. P.R, W.R. Coffman và H.E. Kauffman. 1979. Cải tiến giống lúa, Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế, Đại học Cần Thơ. Trang 31-55, trang 103-110.

Lowry, O.H., N.J. Rosebrough, A.L. Farr, R.J. Randall. 1951. Protein measurement with the folin phenol reagent, J. Bio. Chem. 193: 265-275.

Nguyễn Ngọc Đệ. 2008. Giáo trình cây lúa. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 243 trang.

Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo Vệ và Võ Công Thành. 2005. Khả năng chịu mặn và đa dạng di truyền protein dự trữ của một số giống lúa trồng ven biển vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí khoa học trường Đại Học Cần Thơ. Số định kỳ 3. Volume 3. Trang 49-57.

Pearson, G. A., A. D. Ayers and D. L. Eberhard. 1966. Relative salt tolerance of rice during germination and early seedling development. Soil Sci. 102. pp. 151-156.

Ramial, K., S Jobirthraz and S.D. Mudarliar. 1931. Inheritance of characters in rice. Part IV. Mem. Dept. agr. India Botany Sci 18: 229-259.

Tang, S.X., gs. Khush and B.O Juliano. 1991. Genetic of gel consitnecy in rice.Indica. J. Genet. 70: 69-78.

Viên khoa học thủy lợi Miền Nam. 2011. Nước mặn xâm nhập sâu 70 km tại ĐBSCL. Trích dẫn tại: http://www.dichvuthuyloi.com.vn/vn/Tin-Tuc/thong-tin-ve-linh-vuc-nong-nghiep/nuoc-man-xam-nhap-sau-70km-tai-dbscl/