Phùng Thị Hằng * , Lương Thị Thu Thảo Trần Nhân Dũng

* Tác giả liên hệ (pthang@ctu.edu.vn)

Tóm tắt

Xa-kê (Artocarpus altilis (Park.) Fosb.) ở Việt Nam được biết đến như một loài cây trồng phổ biến với rất nhiều công dụng làm cảnh hay trị bệnh. Theo Zerega et al. (2004, 2005), tên gọi ?Xa-kê? được sử dụng để chỉ loài Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg, nhưng đôi khi tên gọi này cũng được dùng khi nói đến Artocarpus camansi hoặc Artpcarpus mariannensis. Nghiên cứu đã dùng phương pháp so sánh hình thái và phương pháp giải phẫu cấu trúc mô để phân loại các mẫu Xa-kê thu tại Tiền Giang, Cần Thơ, và TP. Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy các cây Xa-kê chia thành hai nhóm hình thái có thể phân biệt là Artocarpus altilisArtocarpus camansi. Giải phẫu mô của các cây trên cũng cho thấy những cấu trúc rất đặc sắc của nhóm cây này.
Từ khóa: Artocarpus, giải phẫu mô, hình thái, Xa-kê

Article Details

Tài liệu tham khảo

Fosberg, F.R. 1941. Names in Amaranthus, Artocarpus, and Inocarpus. Journal of the Washington Academy of Sciences 31:93-96.

Fosberg, F.R. 1960. Introgression in Artocarpus (Moraceae)in Micronesia. Brittonia 12(2):101-113.

Hasan, S.M.Z. and A.R. Razak. 1992. Parthenocarpy in seedless breadfruit (Arthocarpus incircus (Thunb.) L.). Acta Horticulturae 321: 648–652.

Jarrett, F.M. 1959. Studies in Artocarpus and allied genera, III. A revision of Artocarpus subgenus Artocarpus. Journal of the Arnold Arboretum 15:298-326.

Jarrett, F.M. 1976. The syncarp of Artocarpus - A unique biological phenomenon. Gardens’ Bulletin Singapore 29:35-39.

Nguyễn Nghĩa Thìn. 2006. Các phương pháp nghiên cứu thực vật. NXB Giáo dục.

Phạm Hoàng Hộ. 2000. Cây cỏ Việt Nam, quyển 2. Nxb. Trẻ, trang 546.

Ragone, D. 1997. Breadfruit. Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg. Promoting the conservation and use of underutilized and neglected crops. 10. Institute of Plant Genetics and Crop Plant Research, Gatersleben, Germany and International Plant Genetic Resources Institute, Rome, Italy.

Ragone, D. 2001. Chromosome numbers and pollen stainability of three species of Pacific Island breadfruit (Artocarpus, Moraceae). American Journal of Botany 88(4): 693–696.

Ragone, D. 2006a. Artocarpus altilis (breadfruit). Pp. 85-100 in Traditional Trees of of Pacific Islands: Their culture environment and use. Edited by C.R. Elevitch. Permanent Agriculture Resources, Holualoa, Hawaii.

Ragone, D. 2006b. Artocarpus camansi (Breadnut). Pp.101-110 in Traditional Trees of of Pacific Islands: Their culture environment and use. Edited by C.R. Elevitch. Perminent Agriculture Resources, Holualoa, Hawaii.

Ragone, D. and H.I. Manner. 2006. Artocarpus mariannensis (dugdug). Pp. 127-138 in Traditional Trees of of Pacific

Trần Công Khánh. 1981. Thực tập hình thái giải phẫu thực vật. NXB KHKT.

Zerega, N.J.C. 2003. Molecular phylogenetic and genome-wide analyses of Artocarpus (Moraceae): implications for the systematics, origins, human-mediated dispersal, and conservation of breadfruit. Ph.D. dissertation, New York University, New York, New York, USA.

Zerega, N.J.C., D. Ragone and T.J. Motley. 2004. Complex origins of breadfruit (Artocarpus altilis, Moraceae): Implications for human migrations in Oceania. American Journal of Botany 91(5):760-766.

Zerega, N.J.C., D. Ragone and T.J. Motley. 2005. Systematics and species limits of breadfruit (Artocarpus, Moraceae). Systematic Botany 30(3):603-615.