Phạm Văn Út * , Phạm Thị Bé Tư Nguyễn Thị Lang

* Tác giả liên hệ (pvut@ctu.edu.vn)

Abstract

Phytic acid is a molecule composed of myo-inositol 1,2,3,4,5,6 hexakis dihydrogen phosphate (Ins P6), a major component of phosphorus (P) in the plant. In seeds of the plant, there are contain about 50-80% of total phosphorus (Lott, 1984). At pH of 7.3 to 7.4, the form of phytic acid were negatively charged ions and linked the mineral nutrition produced complex components with high indigestion. Moreover, phospho was presented with form of phytate or phytic, human and monogastric animals were not absorbed. This the reason was made environmental pollution. In this studied, five different rice varieties such as OM819, OM4900, OM3536, D4 and D8 were used to irradiate with gamma rays at five degrees of 10kr, 20, 30, 40 and 50kr to produce mutant lines with low levels of phytic acid. Results showed that, in radiation level at 10kr no lines rice were expressed low phytic acid. At the level of 20kr, there are three populations of OM819, OM4900 and OM3536 were appeared low phytic acid with 8 lines rice were expressed low phytic acid in grain. At the level of 30kr, the results showed that seven lines were presented low  phytic acid, these lines belong to four populations as OM819, OM4900, OM3536 and D4. At the level of 40kr radiation, four populations appeared five lines were expressed low phytic acid, of which three lines were expressed level 3 and two lines with level 4, respectively. At the level of  50kr, there is only one line was expressed level 3, this is OM819 population.
Keywords: mutant rice, gamma ray

Tóm tắt

Phytic acid có cấu tạo phân tử là myo-inositol 1,2,3,4,5,6 hexakis dihydrogen phosphate (Ins P6), là thành phần chính trong nguồn phốt pho (P) dự trữ của thực vật, chiếm khoảng 50 ? 80% phốt pho tổng của hạt (Lott, 1984). ở pH sinh lý, phytic acid ở dạng đa ion tích điện âm kèm giữ chặt các khoáng dinh dưỡng tạo phức chất khó tiêu. Hơn nữa, phốt pho ở dạng phytic hay phytate con người và động vật dạ dày đơn không thể hấp thu, được bài thải ra ngoài gây ô nhiễn môi trường. Năm giống lúa OM819, OM4900, OM3536, D4 và D8 được chiếu xạ bằng tia gamma ở 5 mức độ 10kr, 20, 30, 40 và 50kr nhằm tạo dòng đột biến có hàm lượng phytic acid thấp. Kết quả ở mức độ chiếu xạ 10kr chưa xuất hiện dòng có hạt biểu hiện phytic acid thấp. ở mức độ chiếu xạ 20kr có 3 quần thể OM819, OM4900 và OM3536 với 8 dòng có hạt biểu hiện phytic acid thấp. ở mức độ 30kr, xuất hiện 7 dòng có hạt biểu hiện phytic acid thấp thuộc 4 quần thể OM819, OM4900, OM3536 và D4. ở mức độ 40kr 4 quần thể trên chỉ xuất hiện 5 dòng biểu hiện phytic acid thấp, với 3 dòng biểu hiện cấp 3 và 2 dòng biểu hiện cấp 4. ở mức độ chiếu xạ 50kr chỉ 1 dòng xuất hiện phytic acid ở mức 3 thuộc quần thể OM819.
Từ khóa: Lúa đột biến, phytic acid thấp, tia gamma

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bhutta ZA, Black RE and Brown KH (1999), Prevention of diarrhea and pneumonia by zinc supplementation in children in developing countrry: pool analysis of radomized controlled trials. J Pdiatr 135, pp. 689-697.

Brown KH and Solomons NW (1991), Nutritional problems of developing countries. Infect. Dis. Clin. North Am. 5: 297–317.

Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2008), Chọn giống cây trồng phương pháp truyền thống và phân tử. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. TP. Hồ Chí Minh.

Chen P. S., T. Y. Torbara, and H. Wanner (1956), Micro-determination of P, Anal. Chem. 28, pp.1756-1758.

Đào Thanh Bằng (2004), Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân để cải tiến một số giống cây nông nghiệp. Thông tin Khoa học Công nghệ Hạt nhân số 4, Viện di truyền nông nghiệp.

Drew L., Kershen (2002), Agricultural Biotechnology: Environmental Benefits for Identifiable Environmental Problems (11).

Erdman JW (1981), Bioavailability of trace minerals from cereals and legumes. Cereal Chem. 58, pp. 21–26.

Gillespie S. ed (1998), Major Issues in the Control of Iron Deficiency. The Micronutrient Initiative/United Nations Children’s Fund, Ottawa, Canada.

James R. Wilcox, Gnanasiri S. Premachandra, Kevin A. Young, and Victor Raboy (2000), Isolation of high Inorganic P, low-phytate soybean mutants. Crop Sci 40, pp. 1601-1605.

Nguyen Thi Lang, Tran Anh Nguyet, Nguyen Van Phang and Bui Chi Buu (2007), Mutation breeding for low phytic acid in rice (Oryza sativa L.). Omon rice 15, pp 29-35

Lott JNA. (1984), Accumulation of seed reserves of phosphorus and other minerals. In: Seed Physiology (Murray, D.R., ed.), pp. 139-166. Academic Press, new York, NY.

Steve R. Larson, J. Neil Rutger, Kevein A. Young, and Victor Raboy (2000), Isolation and genetic maapping of a non-lethal rice (Oryza sativa L.) low phytic acid 1 mutation. Crop Sci 40, pp. 1397-1405.

Xu XH, Zhao HJ, Liu QL, Frank T, Engel KH, An G, Shu QY. (2009), Mutations of the multi-drug resistance-associated protein ABC transporter gene 5 result in reduction of phytic acid in rice seeds. Theor Appl Genet Jun;119(1):75-83. Source: IAEA-Zhejiang University Collaborating Center, and National Key Laboratory of Rice Biology, Institute of Nuclear Agricultural Sciences, Zhejiang University, Hangzhou, China.