Nguyễn Thị Mỹ Hạnh * , Trần Văn Tỷ , Văn Phạm Đăng Trí , Huỳnh Vương Thu Minh Nguyễn Hiếu Trung

* Tác giả liên hệ (ntmhanh@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aims to evaluate the impacts of meteo-hydrological (temperature and rainfall) changes on rice yield in the semi-dyke protected area in An Giang province by CropWat model. The CropWat model the reliability of SEA START data. Climate change data in the future (2030s) were bias-corrected using monthly delta change method (A2 and B2). ). This data were then input into was calibrated and validated (2003-2007) to simulate rice yield. The meteo-hydrological data simulated by SEA START were compared with observed data for a period of 27 years (1981-2007) to check the calibrated CropWat model to assess the impacts of temperature and rainfall changes on rice yield under three developed scenarios. The results showed that bias between observed and simulated data (temperature and rainfall) was acceptable (3.0oC and 9.6%, respectively). For scenarios A2 and B2, in the 2030s, temperature will increase (1.8oC and 2.0oC, respectively) while rainfall will decrease (8.0% and 8.4%, respectively). Impacts of temperature and rainfall changes on rice yield under three developed scenarios are found to be insignificant. When temperature increases or/and rainfall decreases, rice yield will decrease (but the impacts on the DX and HT seasons are different). However, besides temperature and rainfall, the impacts from other factors such as humidity, sunshine hours and wind speed on rice yield should be considered in the further research.
Keywords: rainfall, rice yield, CropWat, semi-dyke protected area

Tóm tắt

Mục đích của nghiên cứu này là nhằm đánh giá ảnh hưởng của sự thay đổi của yếu tố khí tượng thuỷ văn (nhiệt độ và lượng mưa) lên năng suất lúa vùng đê bao lửng tỉnh An Giang bằng mô hình CropWat. Trước tiên, mô hình mô phỏng năng suất lúa (CropWat) được hiệu chỉnh (2003-2005) và kiểm định (2006-2007) để mô phỏng năng suất lúa. Số liệu khí tượng thủy văn mô phỏng bởi SEA START được so sánh với số liệu thực đo trong 27 năm (1981-2007) để kiểm tra độ tin cậy của số liệu từ SEA START. Số liệu khí tượng thủy văn trong tương lai (năm 2030s) được xử lý bằng phương pháp hệ số sai khác delta theo tháng (theo 2 kịch bản A2 và B2). Số liệu này dùng làm dữ liệu đầu vào mô hình CropWat để đánh giá ảnh hưởng của chúng lên năng suất lúa thông qua ba kịch bản. Kết quả tính toán cho thấy sai lệch (BIAS) giữa số liệu mô phỏng và thực đo (nhiệt độ và lượng mưa) có thể chấp nhận được (lần lượt là 3,0oC và 9,6%). Theo kịch bản A2 và B2, năm 2030 nhiệt độ tăng (lần lượt là 1,8oC và 2,0oC) trong khi lượng mưa giảm (lần lượt là 8,0% và 8,4%). Kết quả đánh giá ảnh hưởng của sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa đến năng suất lúa theo ba kịch bản tìm được là không đáng kể. Khi nhiệt độ tăng hoặc/và lượng mưa giảm, năng suất lúa sẽ giảm (có sự khác nhau giữa vụ ĐX và HT). Tuy nhiên, ngoài nhiệt độ và lượng mưa, các yếu tố khác như độ ẩm, số giờ nắng và tốc độ gió ảnh hưởng đến năng suất lúa cần được xem xét trong nghiên cứu sau này.
Từ khóa: Nhiệt độ, lượng mưa, năng suất lúa, CropWat, đê bao lửng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. Nhà xuất bản Tài nguyên, Môi trường - Bản đồ Việt Nam.

Cục Thống kê An Giang, 2010. Niên giám thống kê năm 2010. Nhà xuất bản tổng cục thống kê.

FAO (Food and Agriculture Organization), 1990. CropWat, a computer program for irrigation planning and management. Irrigation and Drainage Paper 46, Rome, Italy.

Hay, L. E., Wilby, R. L. and Leavesley, G. H., 2000. A comparison of delta change and downscaled GCM scenarios for three mountainous basins in the United States. Journal of the American Water Resources Association, 36 (2), 387–397.

IAEA (International Atomic Energy Agency), 1996. Nuclear techniques to assess irrigation schedules for field crops. IAEA-TECDOC-888. Vienna.

Kidane Giorgis, Abebe Tadege and Degefie Tibebe, 2006. Estimating crop water use and simulating yield reduction for maize and sorghum in adama and miesso districts using the cropWat model. Center for environmental economics and policy in Africa. Website: http://www.ceepa.co.za/discussionp2006.html

Lê Anh Tuấn, 2012. Tác động của biến đổi khí hậu lên năng suất cây lúa. Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu – Đại học Cần Thơ.

Lê Văn Khoa, 2003. Sự nén dẽ trong đất trồng lúa thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ: 95-101

Moriasi, D. N., Arnold, J. G., Van Liew, M. W., Bingner, R. L., Harmel, R. D. and Veith, T. L., 2007. Model evaluation guidelines for systematic quantification of accuracy in watershed simulations. Trans ASABE 50(3), 885–900.

Moutonnet P., 2011 Yield response. factors crops to deficit irrigation. Fao corporate document repository. Website: http://www.fao.org/docrep/004/Y3655E/y3655e04.htm

Nguyễn Ngọc Đệ, 2009. Giáo trình Cây lúa. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Hồng Sơn và Võ Đình Sức, 2007. Ứng dụng mô hình thống kê thời tiết cây trồng trong nghiên cứu dự báo năng suất lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT.

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Trần Văn Tỷ, Huỳnh Vương Thu Minh, và Văn Phạm Đăng Trí, 2012. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố khí tượng thuỷ văn và sản xuất nông nghiệp lên năng suất lúa vùng đê bao lửng tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Văn Liêm, Ngô Tiền Giang và Nguyễn Hồng Sơn, 2002. Tác động của những biến động khí hậu đến năng suất lúa Đông Xuân ở tỉnh Sơn La và giải pháp ứng phó. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn. Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn: 12 (504).

Peng S., J. Huang, J.E. Sheehy, R.C., R.M. Visperas, X. Zhong, C.S. Centeno, G.S. Khush and K.G. Cassman, 2004. Rice yield decline with higher night temperature from global warming. Proc. Natl. Acad. Sci. USA 101(27): 9971-9975.

Rahmstorf, S. and Hans J. Schellnhuber, 2008 (người dịch: Trang Quan Sen). Khí hậu biến đổi. Nhà xuất bản Trẻ. 129 – 131.

Sheng-Feng Kuo, Bor-Jang Lin and Horng-Je Shieh, 2001. International Commission on A25 Irrigation and Drainage 1st Asian Regional Conference Seoul, 2001.

Shouichi Yoshida, 1981 (Người dịch: Trần Minh Thành). Cơ sở khoa học cây lúa. Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI), Trường Đại học Cần Thơ.

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang, 2011. Sự thành công của mô hình 3G3T tại An Giang. Website: http://sonongnghiep.angiang.gov.vn

Vương Tuấn Huy, Văn Phạm Đăng Trí, Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, 2012. Ảnh hưởng của sự biến động các yếu tố khí hậu lên năng suất cây lúa Vùng Bắc Quốc lộ 1 A, tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí các Khoa học về trái đất.

Yoshino, M., 1991. Impact of climate change on ariculture from the viewpoint of East Asia. In The Global Environment, K. Takasuchi and M. Yoshino (eds.). Spring